10:16:47 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Lĩnh vực nghiên cứu nào sau đây là của Vật lí?
Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 8cosπt (cm). Tốc độ trung bình trong 1/4 chu kì kể từ lúc t0 = 0 là
Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm L=500μH  và một tụ điện có điện dung C=5μF.  Lấy   Giả sử tại thời điểm ban đầu điện tích của tụ điện đạt giá trị cực đại q0=6.10−4C.  Biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch là
Trong thí nghiệm với con lắc đơn, khi thay quả nặng \(200\;g\) bằng quả nặng \(20\;g\) thì
Một chiếc xe có độ cao H = 30 cm và chiều dài L = 40 cm cần chuyển động thẳng đều để đi qua gầm một chiếc bàn. Bàn và xe đều đặt trên mặt phẳng ngang. Phía dưới của mặt bàn có treo một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 50 N/m và vật nhỏ khối lượng m = 0,4 kg. Xe và con lắc nằm trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng. Khi xe chưa đi qua vị trí có treo con lắc ở trên, người ta đưa vật nhỏ lên vị trí lò xo không biến dạng, khi đó vật có độ cao h = 42 cm so với sàn. Sau đó thả nhẹ vật. Biết g = 10 m/s2. Coi vật rất mỏng và có chiều cao không đáng kể. Để đi qua gầm bàn mà không chạm vào con lắc trong quá trình con lắc dao động, xe phải chuyển động thẳng đều với tốc độ nhỏ nhất bằng


Trả lời

Sóng ánh sáng Cực Khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Sóng ánh sáng Cực Khó  (Đọc 3356 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
papatiemi
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 166


Email
« vào lúc: 04:37:04 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2014 »

Các thầy cho em hỏi một bài toán giao thoa 3 bức xạ với ạh:
Bài này khó quá em nghĩ mãi không ra cách giải quyết.

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra 3 ánh sáng đơn sắc là:λ1=0,42μm; λ2=Xμm;λ3=0,70μm. Giữa 2 vân sáng liên tiếp có màu giống vân trung tâm sẽ quan sát thấy tổng cộng có 26 vân sáng đơn sắc riêng lẻ của 3 màu trên. Giá trị của X gần với giá trị nào sau đây:
A. 0.3μm        B. 0.4μm         C. 0.5μm        D. 0.6μm


Logged


leaflife
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +15/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 164

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 234


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:14:41 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2014 »

Các thầy cho em hỏi một bài toán giao thoa 3 bức xạ với ạh:
Bài này khó quá em nghĩ mãi không ra cách giải quyết.

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra 3 ánh sáng đơn sắc là:λ1=0,42μm; λ2=Xμm;λ3=0,70μm. Giữa 2 vân sáng liên tiếp có màu giống vân trung tâm sẽ quan sát thấy tổng cộng có 26 vân sáng đơn sắc riêng lẻ của 3 màu trên. Giá trị của X gần với giá trị nào sau đây:
A. 0.3μm        B. 0.4μm         C. 0.5μm        D. 0.6μm

góp vui chốc
gọi [tex]k_1, k_2, k_3[/tex] lần lượt là 3 bậc của các vân sáng ứng với vân trùng
[tex]=>0,42k_1=x.k_2=0,7.k_3[/tex]
=>[tex]k_1=\frac{5k_3}{3}[/tex]
số vân sáng trong khoảng khi đó là
[tex]k_1-1+k_2-1+k_3-1=26[/tex]
[tex]=>k_1+k_2+k_3=29[/tex]
=>[tex]k_3=\frac{3}{8}\left(29-k_2 \right)[/tex]
thay lên được [tex]k_2.\lambda _2=\frac{3}{8}(29-k_2).0,7[/tex]
=> [tex]\lambda _2=\frac{2,1}{8}\frac{29-k_2}{k_2}[/tex]
thây lần lượt [tex]k_2[/tex] vào được [tex]\lambda _2[/tex] gần nhất khi [tex]k_2=10[/tex], khi đó  [tex]\lambda _2=0,49875=0,5[/tex]
chọn C


Logged

Hãy là một CHIẾC LÁ
Cho CUỘC ĐỜI thêm xanh
papatiemi
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 166


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:56:52 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2014 »

Các thầy cho em hỏi một bài toán giao thoa 3 bức xạ với ạh:
Bài này khó quá em nghĩ mãi không ra cách giải quyết.

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra 3 ánh sáng đơn sắc là:λ1=0,42μm; λ2=Xμm;λ3=0,70μm. Giữa 2 vân sáng liên tiếp có màu giống vân trung tâm sẽ quan sát thấy tổng cộng có 26 vân sáng đơn sắc riêng lẻ của 3 màu trên. Giá trị của X gần với giá trị nào sau đây:
A. 0.3μm        B. 0.4μm         C. 0.5μm        D. 0.6μm

góp vui chốc
gọi [tex]k_1, k_2, k_3[/tex] lần lượt là 3 bậc của các vân sáng ứng với vân trùng
[tex]=>0,42k_1=x.k_2=0,7.k_3[/tex]
=>[tex]k_1=\frac{5k_3}{3}[/tex]
số vân sáng trong khoảng khi đó là
[tex]k_1-1+k_2-1+k_3-1=26[/tex]
[tex]=>k_1+k_2+k_3=29[/tex]
=>[tex]k_3=\frac{3}{8}\left(29-k_2 \right)[/tex]
thay lên được [tex]k_2.\lambda _2=\frac{3}{8}(29-k_2).0,7[/tex]
=> [tex]\lambda _2=\frac{2,1}{8}\frac{29-k_2}{k_2}[/tex]
thây lần lượt [tex]k_2[/tex] vào được [tex]\lambda _2[/tex] gần nhất khi [tex]k_2=10[/tex], khi đó  [tex]\lambda _2=0,49875=0,5[/tex]
chọn C
Cảm ơn leaflife. nhưng tớ chưa hiểu đoạn này lắm [tex]k_1-1+k_2-1+k_3-1=26[/tex]
Vì theo tớ nghĩ như sau mới đúng [tex]k_1-1+k_2-1+k_3-1=26 + N_1_2+N_1_3+N_2_3[/tex]


Logged
Libra.soo
Bad's wife .
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +12/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 122
-Được cảm ơn: 36

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 51



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:08:15 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2014 »

Cảm ơn leaflife. nhưng tớ chưa hiểu đoạn này lắm k_1-1+k_2-1+k_3-1=26
Vì theo tớ nghĩ như sau mới đúng k_1-1+k_2-1+k_3-1=26 + N_1_2+N_1_3+N_2_3
...............
Theo leaf thì k1,k2,k3 là 3 bậc của các vân sáng ứng với vân trùng.
Số 26 chỉ số vân sáng đơn sắc.
Còn tổng k1+k2+k3(tất cả các vân) => khi trừ đi 3 vân tạo thành vân trùng máu trắng ta còn lại 26 vân sáng đơn sắc.
(Theo mình là vậy,không biết đúng không ạ?)


Logged

light rain.............
masoi_hd
Thành viên mới
*

Nhận xét: +14/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 44

Offline Offline

Bài viết: 49


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:19:06 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2014 »

Cảm ơn leaflife. nhưng tớ chưa hiểu đoạn này lắm [tex]k_1-1+k_2-1+k_3-1=26[/tex]
Vì theo tớ nghĩ như sau mới đúng [tex]k_1-1+k_2-1+k_3-1=26 + N_1_2+N_1_3+N_2_3[/tex]
@papatiemi phải là [tex]k_1-1+k_2-1+k_3-1=26 +2. N_1_2+2.N_1_3+2.N_2_3[/tex] vì mỗi vân trùng có 2 cực đại giao thoa
@leaflife bạn quên tính đến các vân trùng của từng cặp 1. Ta phải trừ đi 2 lần số vân 2 trùng 1, 2 trùng 3 và 3 trùng 1 khi đó mới ra 26 vân đơn sắc


Logged
papatiemi
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 166


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:20:59 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2014 »

Các thầy cho em hỏi một bài toán giao thoa 3 bức xạ với ạh:
Bài này khó quá em nghĩ mãi không ra cách giải quyết.

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra 3 ánh sáng đơn sắc là:λ1=0,42μm; λ2=Xμm;λ3=0,70μm. Giữa 2 vân sáng liên tiếp có màu giống vân trung tâm sẽ quan sát thấy tổng cộng có 26 vân sáng đơn sắc riêng lẻ của 3 màu trên. Giá trị của X gần với giá trị nào sau đây:
A. 0.3μm        B. 0.4μm         C. 0.5μm        D. 0.6μm

góp vui chốc
gọi [tex]k_1, k_2, k_3[/tex] lần lượt là 3 bậc của các vân sáng ứng với vân trùng
[tex]=>0,42k_1=x.k_2=0,7.k_3[/tex]
=>[tex]k_1=\frac{5k_3}{3}[/tex]
số vân sáng trong khoảng khi đó là
[tex]k_1-1+k_2-1+k_3-1=26[/tex]
[tex]=>k_1+k_2+k_3=29[/tex]
=>[tex]k_3=\frac{3}{8}\left(29-k_2 \right)[/tex]
thay lên được [tex]k_2.\lambda _2=\frac{3}{8}(29-k_2).0,7[/tex]
=> [tex]\lambda _2=\frac{2,1}{8}\frac{29-k_2}{k_2}[/tex]
thây lần lượt [tex]k_2[/tex] vào được [tex]\lambda _2[/tex] gần nhất khi [tex]k_2=10[/tex], khi đó  [tex]\lambda _2=0,49875=0,5[/tex]
chọn C
Cảm ơn leaflife. nhưng tớ chưa hiểu đoạn này lắm [tex]k_1-1+k_2-1+k_3-1=26[/tex]
Vì theo tớ nghĩ như sau mới đúng [tex]k_1-1+k_2-1+k_3-1=26 + 2N_1_2+2N_1_3+2N_2_3[/tex]
tớ nghĩ như sau mới đúng [tex]k_1-1+k_2-1+k_3-1=26 + 2N_1_2+2N_1_3+2N_2_3[/tex]
Đúng rồi phải như Ma sói nói chứ nhỉ


Logged
leaflife
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +15/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 164

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 234


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 03:59:43 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2014 »

Các thầy cho em hỏi một bài toán giao thoa 3 bức xạ với ạh:
Bài này khó quá em nghĩ mãi không ra cách giải quyết.

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra 3 ánh sáng đơn sắc là:λ1=0,42μm; λ2=Xμm;λ3=0,70μm. Giữa 2 vân sáng liên tiếp có màu giống vân trung tâm sẽ quan sát thấy tổng cộng có 26 vân sáng đơn sắc riêng lẻ của 3 màu trên. Giá trị của X gần với giá trị nào sau đây:
A. 0.3μm        B. 0.4μm         C. 0.5μm        D. 0.6μm

3 vân sáng trùng: [tex]0,42k_1=k_2\lambda 2=0,7k_3[/tex]
soi đáp án thấy [tex]\lambda 2<\lambda 3[/tex]=> chắc chắn [tex]k_2>k_3[/tex]

điều kiện để  [tex]\lambda 1[/tex] trùng [tex]\lambda 3[/tex] là [tex]0,42k_1=0,7k_3 \Rightarrow \frac{k_1}{k_3}=\frac{5}{3}[/tex]
để 3 vân sáng trùng nhau thì chí ít [tex]\lambda 1[/tex] cũng phải trùng [tex]\lambda 3[/tex]
các vị trí gần nhất mà 2 bước sóng này trùng nhau là
[tex]\begin{matrix} k_1 & 0 &5 &10 &15 &20 \\ k_2& 0& 3 & 6 &9 &12 \end{matrix}[/tex]
trong các bộ trên thì  (15,9) và (20,12) là bộ tiềm năng cho 26 vân sáng nhất
trên dk [tex]k_2>k_3[/tex],( và cũng nhiều khả năng k2<k1)
thử lại thấy bộ [tex](20,15,12)[/tex] cho 26 vân sáng không trùng
tới đây dễ rồi [tex]\lambda 2=0,56 [/tex] gần 0,6 hơn
chọn D

P/S:phải nói là tiêu đề "cực khó" không ngoa chút nào m:-t2 m:-t2 m:-t2 m:-t2 m:-t2 m:-t2


Logged

Hãy là một CHIẾC LÁ
Cho CUỘC ĐỜI thêm xanh
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.