10:15:35 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một vật có khối lượng m = 50g chuyển động thẳng đều với vận tốc 50 cm/s thì động lượng của vật là
Trong mạch LC lý tưởng, đồ thị điện tích của tụ điện phụ thuộc vào cường độ dòng điện như hình vẽ. Khoảng thời gian để năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường hai lần liên tiếp là
Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa, vị trí cân bằng độ giãn lò xo là Δl0 biên độ dao động A > Δl0 độ cứng là xo là k.  Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất trong quá trình dao động là
Vectơ cường độ điện trường của sóng điện từ ở tại điểm M có hướng thẳng đứng từ trên xuống, vectơ cảm ứng từ của nó nằm ngang và hướng từ đông sang tây. Hỏi sóng này đến M từ phía nào?
Hai điểm sáng M và N dao động điều hòa cùng biên độ trên trục Ox, tại thời điểm ban đầu hai chất điểm cùng đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Chu kỳ dao động của M gấp 5 lần chu kỳ dao động của N. Khi hai chất điểm ngang nhau lần thứ nhất thì M đã đi được 10 cm. Quãng đường đi được của N trong khoảng thời gian đó bằng


Trả lời

Bài điện xoay chiều khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài điện xoay chiều khó  (Đọc 1132 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
lionhk
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« vào lúc: 10:53:46 am Ngày 22 Tháng Sáu, 2014 »

Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều, mạch RLC nối tiếp, điện dung C thay đổi được. Khi C = C 1 điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 40V và trễ pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch góc (phi 1 ) . Khi C = C 2 điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 40V và trễ pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch góc (phi 2) = (phi1) +  pi/3. Khi C = C 3 điện áp giữa hai đầu tụ đạt cực đại, và mạch thực hiện công suất bằng 50% công suất cực đại mà mạch xoay chiều đạt được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là:
A. 80/ căn 6    B 40 / căn 6    C 80 / căn 3     D 40/ căn 3

NHỜ MỌI NGƯỜI GIẢI GIÚP Ạ
« Sửa lần cuối: 11:02:15 am Ngày 22 Tháng Sáu, 2014 gửi bởi ☆bad »

Logged


Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:59:23 am Ngày 22 Tháng Sáu, 2014 »

Bài vi phạm quy định chưa làm rõ mục đích đăng bài
Tôi sẽ sửa hộ lần này lần sau nhớ đăng cho đúng quy định!!


Logged
masoi_hd
Thành viên mới
*

Nhận xét: +14/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 44

Offline Offline

Bài viết: 49


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 02:15:41 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2014 »

Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều, mạch RLC nối tiếp, điện dung C thay đổi được. Khi C = C 1 điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 40V và trễ pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch góc (phi 1 ) . Khi C = C 2 điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 40V và trễ pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch góc (phi 2) = (phi1) +  pi/3. Khi C = C 3 điện áp giữa hai đầu tụ đạt cực đại, và mạch thực hiện công suất bằng 50% công suất cực đại mà mạch xoay chiều đạt được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là:
A. 80/ căn 6    B 40 / căn 6    C 80 / căn 3     D 40/ căn 3

NHỜ MỌI NGƯỜI GIẢI GIÚP Ạ
Xem hình vẽ ở file đính kèm (vẽ xong cái hình hoa cả mắt m:-s)
+ Từ hình vẽ (ở U3) ta có: [tex]\gamma _2+\gamma _1+2\varphi _o=180^o[/tex]
==> [tex]180^o-(\alpha +\varphi _o)+180^o-(\beta +\varphi _o)+2\varphi _o=180^o[/tex] ==>[tex]\alpha+\beta =180^o[/tex]   (1)
+ Theo bài ra: [tex]\varphi _2-\varphi _1=60^o[/tex] ==> [tex][180^o-(\alpha +\varphi _o)]-[180^o-(\beta +\varphi _o] = 60^o[/tex]
==> [tex]\beta -\alpha = 60^o[/tex]   (2)
+ Giải (1) và (2) ta được: [tex]\beta =120^o; \alpha =60^o[/tex]
+ Công suất khi Ucmax: [tex]p=I^2R=\frac{U_R^2}{R}=\frac{U^2cos^2\varphi _o}{R}=\frac{1}{2}\frac{U^2}{R}[/tex] ==> [tex]cos\varphi _o=\frac{1}{\sqrt{2}}=sin\varphi _o[/tex]
+ Áp dụng định lý hàm sin cho tam giác [tex]OU_{1RL}U_1[/tex] ta có:
 [tex]\frac{U}{sin\varphi _o}=\frac{U_{C1}}{sin\beta }\Rightarrow U=\frac{U_{C1}}{sin\beta }sin\varphi _o=\frac{40}{\frac{\sqrt{3}}{2}}\frac{1}{\sqrt{2}}=\frac{80}{\sqrt{6}}[/tex]






 


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.