08:00:51 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và cuộn cảm thuần thì cảm kháng của cuộn cảm là ZL. Hệ số công suất của đoạn mạch là
Đoạn mạch điện AB gồm các đoạn mạch AM, MN, NB ghép nối tiếp. Trong đó AM chứa cuộn dây, MN chứa điện trở thuần R, NB chứa tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu A, B một điện áp xoay chiều ổn định có phương trình u=2102cos100πtV. Dùng vôn kế lý tưởng đo điện áp giữa 2 điểm A, N thì thấy vôn kế chỉ 210 V. Đo điện áp giữa 2 điểm M, N thì vôn kế chỉ 703.  Dùng dao động kí khảo sát dòng điện chạy trong mạch và điện áp trên các đoạn mạch AM, AN, AB thì thấy: Khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc điện áp tức thời uAM  cực đại đến lúc cường độ dòng điện tức thời đạt cực đại bằng khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc điện áp tức thời uAN cực đại tới lúc điện áp tức thời uAB cực đại. Hệ số công suất của mạch điện là
Cho mạch RLC nối tiếp, gọi φ  là độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện. Gọi Z là tổng trở, công thức nào sau đây không phải là công suất trung bình của mạch RLC
Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là π3   và -π6 . Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng
Diod bán dẫn có tác dụng


Trả lời

Bài điện xoay chiều khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài điện xoay chiều khó  (Đọc 1104 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Osiris
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 50
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 62


Email
« vào lúc: 11:05:20 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2014 »

thầy cô và các bạn xem giúp em bài này ạ !
cho mạch điện gồm cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với biến trở R. Đặt vào 2 đu mạch điện áp xoay chiều ổn định . khi R=Ro thì điện áp hiệu dụng trên biến trở và cuộn dây bằng nhau. sau đó tăng R từ giá trị Ro thì
A : công suất mạch tăng rồi giảm
B : công suất biến trở tăng rồi giảm
C : công suất biến trở giảm
D :cường độ dòng điện tăng rồi giảm


Logged


Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:33:58 am Ngày 20 Tháng Sáu, 2014 »

Công suất biến trở
[tex]P= I^{2}R = \frac{U^{2}R}{(R+r)^{2}+ Z_L^{2}}[/tex]
[tex]\frac{U^{2}}{R+2r+\frac{r^{2}+Z_L{2}}{R}}[/tex]
P R max khi cái mẫu min
theo cosin cái mẫu min khi [tex]R^{2} = r^{2} + Z_L^{2}[/tex]
hay là UR = Ucd
vậy lúc R = Ro là P R đang max => đáp án C


Logged
Osiris
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 50
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 62


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 05:12:51 pm Ngày 20 Tháng Sáu, 2014 »

Công suất biến trở
[tex]P= I^{2}R = \frac{U^{2}R}{(R+r)^{2}+ Z_L^{2}}[/tex]
[tex]\frac{U^{2}}{R+2r+\frac{r^{2}+Z_L{2}}{R}}[/tex]
P R max khi cái mẫu min
theo cosin cái mẫu min khi [tex]R^{2} = r^{2} + Z_L^{2}[/tex]
hay là UR = Ucd
vậy lúc R = Ro là P R đang max => đáp án C
anh rất siêu ! em rất phục


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.