01:42:13 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20 cm dao động cùng pha. Bước sóng l = 4 cm. Điểm M trên mặt nước nằm trên đường trung trực của A, B dao động cùng pha với nguồn. Giữa M và trung điểm I của đoạn AB còn có một điểm nữa dao động cùng pha với nguồn. Khoảng cách MI là
Một con lắc lò xo, vật nặng có khối lượng 100g, lò xo có độ cứng 100N/m, dao động trên mặt phẳng ngang với biên độ ban đầu 10cm. Lấy gia tốc trọng trường 10m/s2. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Số dao động thực hiện được kể từ lúc dao động cho đến lúc dừng lại là:
Cho phản ứng hạt nhân L37i+H11→2H42e , biết mLi=7,0144u;  mH=1,0073u;mHe=4,0015u;1u=931,5MeV/c2  và nhiệt dung riêng của nước là c = 4,19 KJ/kg.K-1 . Nếu tổng hợp Heli từ 1 g liti thì năng lượng tỏa ra có thể đun sôi một khối lượng nước ở 0oC   là
Công thức xác định bước sóng của sóng điện từ là
Để hai quả cầu dẫn có kích thước khác nhau, một quả cầu được tích điện, một quả không, sau khi tiếp xúc với nhau cho điện thế lớn hơn, thì trước đó phải tích điện cho quả cầu nào ?


Trả lời

Lại bàn về thứ và bậc vân giao thoa

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Lại bàn về thứ và bậc vân giao thoa  (Đọc 5984 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
giaovienvatly
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +18/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 248


Email
« vào lúc: 05:02:32 pm Ngày 18 Tháng Sáu, 2014 »

Đề thi tốt nghiệp môn Vật Lý năm nay, mã đề 547 câu 5: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng vân đo được trên màn quan sát là 1,14mm. Trên màn, tại điểm M cách vân trung tâm một khoảng 5,7 mm có
   A. vân sáng bậc 6   B. vân tối thứ 5   C. vân sáng bậc 5*   D. vân tối thứ 6
Đáp án là vân sáng bậc 5.
Tuy nhiên, điều tôi vẫn thắc mắc:
- Với vân sáng, theo tinh thần SGK VL 12 CB thì THỨ và BẬC cùng nghĩa, ví dụ vân thứ 5 cũng là vân bậc 5, vân bậc 0 chắc cũng là vân thứ 0.
- Với vân tối, SGK nêu: không có khái niệm bậc, cũng không định nghĩa THỨ.
- Vậy, trong đề thì vân tối thứ 5 hay thứ 6 được hiểu thế nào???
- Mong tác giả đề thi, tác giả SGK và diễn đàn cho ý kiến thống nhất.


Logged


masoi_hd
Thành viên mới
*

Nhận xét: +14/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 44

Offline Offline

Bài viết: 49


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:45:28 pm Ngày 18 Tháng Sáu, 2014 »

Đề thi tốt nghiệp môn Vật Lý năm nay, mã đề 547 câu 5: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng vân đo được trên màn quan sát là 1,14mm. Trên màn, tại điểm M cách vân trung tâm một khoảng 5,7 mm có
   A. vân sáng bậc 6   B. vân tối thứ 5   C. vân sáng bậc 5*   D. vân tối thứ 6
Đáp án là vân sáng bậc 5.
Tuy nhiên, điều tôi vẫn thắc mắc:
- Với vân sáng, theo tinh thần SGK VL 12 CB thì THỨ và BẬC cùng nghĩa, ví dụ vân thứ 5 cũng là vân bậc 5, vân bậc 0 chắc cũng là vân thứ 0.
- Với vân tối, SGK nêu: không có khái niệm bậc, cũng không định nghĩa THỨ.
- Vậy, trong đề thì vân tối thứ 5 hay thứ 6 được hiểu thế nào???
- Mong tác giả đề thi, tác giả SGK và diễn đàn cho ý kiến thống nhất.
Em nghĩ đơn giản mà
+ Vân tối thứ nhất là vân tối đầu tiên tính từ vân sáng trung tâm. Do không có khái niệm bậc của vân tối nên để đánh dấu các vân người ta đếm theo thứ tự. Khái niệm thứ mấy em nghĩ giống ta đếm ngoài thực tế, VD: sắp hàng chào cờ ta đếm từ trên xuống theo thứ tự em thứ nhất, em thứ 2.... chứ ko đếm em thứ 0, em thứ một...
+ Với vân sáng: k = 0 là vân sáng trung tâm chứ ko dùng vân thứ 0(trong cách đếm ta phải xuất phát từ một chứ ạ). vận sáng có khái niệm bậc rồi nên chúng ta không cần đánh dấu theo kiểu vân sáng thứ mấy nữa
« Sửa lần cuối: 06:47:16 pm Ngày 18 Tháng Sáu, 2014 gửi bởi masoi_hd »

Logged
giaovienvatly
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +18/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 248


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:47:41 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2014 »

Đúng là "em nghĩ đơn giản", nhưng hãy đọc lại SGKVL12CB trang 130 sẽ thấy vân sáng bậc k trùng với vân sáng thứ k đó.  Cho nên, trong đề mà không định nghĩa thứ k như "em" đã nêu thì biết đâu họ lại đếm từ 0 đấy(!!!).


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.