07:57:00 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Khi chiếu một chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đây là hiện tượng
Tia hồng ngoại được dùng
Chọn phát biểu đúng về phản ứng hạt nhân.
Trong máy thu thanh, loa có tác dụng
Trong dao động tắt dần, không có đặc điểm nào sau đây?


Trả lời

Mạch điện RLC có hai giá trị w

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Mạch điện RLC có hai giá trị w  (Đọc 1445 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Libra.soo
Bad's wife .
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +12/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 122
-Được cảm ơn: 36

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 51



Email
« vào lúc: 01:18:52 pm Ngày 16 Tháng Sáu, 2014 »

Cho mạch điện không phân nhánh RLC với R = 10căn(3)[tex]\Omega[/tex]; C = 63,6 [tex]\mu[/tex]F và cuộn dây thuần cảm L = 0,191 H. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp u = Uo.coswt có giá trị cực đại và pha ban đầu không đổi. Ta thấy có hai giá trị của w la w1 = 100pi rad/s và w2 ứng với một giá trị công suất tiêu thụ của mạch. Nếu cho w biến thiên từ w1 đến w2 thì pha ban đầu của dòng điện biến thiên một lượng là?
................
Thấy cô và các bạn giải giúp em với. Và pp tổng quát nếu gặp dạng bài này thì làm sao ạ?


Logged



light rain.............
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:05:11 pm Ngày 16 Tháng Sáu, 2014 »

với [tex]\omega = 100\pi[/tex]
=> [tex]Z_C = 50 \Omega[/tex]
[tex]Z_L = 60 \Omega[/tex]
Pha ban đầu là [tex]tan\varphi = \frac{10}{10\sqrt{3}} = \frac{1}{\sqrt{3}}[/tex]
=> [tex]\frac{\pi }{6}[/tex]
khi đưa từ w1 đến w2 sẽ thay đổi
2.  [tex]\frac{\pi }{6}[/tex] =  [tex]\frac{\pi }{3}[/tex]


Logged
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 282


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:33:36 pm Ngày 16 Tháng Sáu, 2014 »

pha ban đầu là đại lượng đại số. Trong bài trên, pha ban đầu của i biến thiên từ -π/6 đến +π/3!


Logged
ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:45:41 pm Ngày 16 Tháng Sáu, 2014 »

với [tex]\omega = 100\pi[/tex]
=> [tex]Z_C = 50 \Omega[/tex]
[tex]Z_L = 60 \Omega[/tex]
Pha ban đầu là [tex]tan\varphi = \frac{10}{10\sqrt{3}} = \frac{1}{\sqrt{3}}[/tex]
=> [tex]\frac{\pi }{6}[/tex]
khi đưa từ w1 đến w2 sẽ thay đổi
2.  [tex]\frac{\pi }{6}[/tex] =  [tex]\frac{\pi }{3}[/tex]
#bad  =d>
Chi tiết hơn
Khi [tex]\omega =\omega _1[/tex]
Pha ban đầu là [tex]tan\varphi_1 = \frac{10}{10\sqrt{3}} = \frac{1}{\sqrt{3}}[/tex]
=> [tex]\frac{\pi }{6}[/tex][tex]=\varphi _1_{ui}=\varphi _u_1-\varphi _i_1[/tex] (1)
Khi [tex]\omega =\omega _2[/tex]
Pha ban đầu:
=> [tex]-\frac{\pi }{6}[/tex][tex]=\varphi _2_{ui}=\varphi _u_2-\varphi _i_2[/tex] (2)
Lấy (1) - (2) Thu được.
[tex]\varphi _{i_2}-\varphi _{i_1}=\frac{\pi }{3}[/tex]




Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.