12:02:00 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Dùng hạt α bắn phá hạt nhân nitơ đang đứng yên thì thu được một hạt prôtôn và hạt nhân ôxi theo phản ứng:α24+N714→O817+p11. Biết khối lượng các hạt trong phản ứng trên là: mα = 4,0015 u; mN = 13,9992 u; mO = 16,9947 u; mp = 1,0073 u. Nếu bỏ qua động năng của các hạt sinh ra thì động năng tối thiểu của hạt  là
Đặt điện áp u=2002cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa tụ điện có điện dung 10-4πF. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là
Rôto của một máy phát điện xoay chiều một pha là nam châm có bốn cặp cực (4 cực từ Nam và 4 cực từ Bắc). Khi rôto quay với tốc độ 900 vòng/phút thì suất điện động do máy tạo ra có tần số là
Quang phổ vạch phát xạ:
Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình  x=4cos5πt+3π4cm. Biên độ dao động của chất điểm bằng:


Trả lời

Một bài Điện xc có f biến thiên khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một bài Điện xc có f biến thiên khó  (Đọc 881 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
ngovdang
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 13
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 21


Email
« vào lúc: 09:01:34 am Ngày 15 Tháng Sáu, 2014 »

Cho đoạn mạch xoay chiều RLC, trong đó L là cuộn cảm thuần. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch xoay chiều u= cos(2πft), trong đó tần số thay đổi được. Điều chỉnh giá trị của f thì nhận thấy, khi f=f1 thì điện áp hiệu dụng 2 đầu tụ 20√5. Khi f=4f1 thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn cảm là 20√5. Khi f=fc thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, giá trị cực đại gần giá trị nhất nào sau đây.
A. 48V
B. 62V
C. 56V
D. 44V


Logged


Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:06:18 am Ngày 15 Tháng Sáu, 2014 »

Có 21 bài viết nhưng vẫn vi phạm quy định


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.