11:48:17 pm Ngày 02 Tháng Mười Một, 2024
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook
>> TẠI ĐÂY <<
Tìm là có
>>
Trang chủ
Diễn đàn
Chiếu xiên góc một chùm sáng hẹp (coi như một tia sáng) gồm hai thành phần đơn sắc vàng và lam từ không khí vào mặt nước thì
Khi bắn hạt α có động năng K vào hạt nhân N714 đứng yên thì gây ra phản ứng . Cho khối lượng các hạt nhân trong phản ứng lần lượt là mHe=4,0015u; mN=13,9992u; mO=16,9947u; mX=1,0073u. Lấy 1u=931,5 MeV/c2. Nếu hạt nhân X sinh ra đứng yên thì giá trị của K bằng
Phương trình li độ của một vật là x=6cos5πt-π3cm . Kể từ thời điểm ban đầu đến khi t = 1s thì số lần vật đi qua li độ x = 2cm là
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB, trong đó R là biến trở, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C=C1 thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM không phụ thuộc vào giá trị của biến trở R, khi C=C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực đại. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tỉ số C1C2 theo R. Giá trị của cảm kháng ZL là
Đặt điện áp u=100cosωt+π6V vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là i=2cosωt+π3A.Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý
>
VẬT LÝ PHỔ THÔNG
>
VẬT LÝ 12
(Các quản trị:
Hà Văn Thạnh
,
Trần Văn Hậu
,
Nguyễn Bá Linh
,
Đậu Nam Thành
,
Huỳnh Nghiêm
,
dhmtanphysics
,
Trịnh Minh Hiệp
,
Nguyễn Văn Cư
,
Nguyễn Tấn Đạt
,
Mai Minh Tiến
,
ph.dnguyennam
,
superburglar
,
cuongthich
,
rerangst
,
JoseMourinho
,
huongduongqn
,
junjunh
) >
con lắc lò xo
Con lắc lò xo
Trang:
1
Xuống
« Trước
Tiếp »
In
Tác giả
Chủ đề: con lắc lò xo (Đọc 911 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
abcd1234
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 21
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 30
con lắc lò xo
«
vào lúc:
12:29:51 am Ngày 13 Tháng Sáu, 2014 »
vật nhỏ m=0.2kg gắn vào lò xo k=20N/m, dao động theo phương ngang dọc theo trục lò xo. hệ số ma sát trượt là 0.01. từ vị trí lò xo không biến dạng truyền vận tốc ban đầu 1m/s thì con lắc lò xo dao động tắt dần, g=10.độ lớn lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao dộng ?
mong thầy cô và các bạn giúp đỡ
«
Sửa lần cuối: 12:34:48 am Ngày 13 Tháng Sáu, 2014 gửi bởi ☆bad
»
Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724
Offline
Giới tính:
Bài viết: 1277
Trả lời: con lắc lò xo
«
Trả lời #1 vào lúc:
12:40:07 am Ngày 13 Tháng Sáu, 2014 »
Vmax = wA => 1 = 10. A => A = 0,1 m = 10cm
lực đàn hồi cực đại => lần đầu đến biên
A1 = A - u*m*g/ k = 9,9 cm = 0,099
F = kA1 = 1,98 N
K chắc lắm @@
Logged
Tags:
Trang:
1
Lên
In
« Trước
Tiếp »
Chuyển tới:
Chọn nơi chuyển đến:
Loading...