09:59:46 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt điện áp u = U0cos100πt (t đo bằng giây) vào hai đầu một tụ điện có điện dung C = 2.10-4 /3π F . Dung kháng của tụ điện là
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tu điện, giữa hai đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1 lần lượt là UC1;UR1 và cosφ1; khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tương ứng nói trên là  UC2;UR2 và  cosφ2. Biết UC1=2UC2; UR2=2UR1 . Giá trị của  cosφ1 và cosφ2 là:
Hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương vuông góc với bề mặt chất lỏng với phương trình uA = uB = 4cos(40πt) cm, t tính bằng s. Tốc độ truyền sóng là 50cm/s. Biên độ sóng coi như không đổi. Tại điểm M trên bề mặt chất lỏng với AM – BM = 10/3 cm, phần tử chất lỏng có tốc dao động cực đại bằng
Một máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực từ và số vòng quay của rôto trong một giây là n. Công thức tính tần số của máy phát điện xoay chiều một pha là ?
Một con lắc đơn dao động điều hòa có chu kỳ \({\rm{T}}\) và tần số \({\rm{f}}\) . Chọn phát biểu sai:


Trả lời

Nhờ mọi người giải giúp bài toán xoay chiều khó này với

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Nhờ mọi người giải giúp bài toán xoay chiều khó này với  (Đọc 1384 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
onlylove260582
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« vào lúc: 11:35:10 am Ngày 11 Tháng Sáu, 2014 »

Cho một đoạn mạch gồm một điện trở R = 100 [tex]\Omega[/tex]
 mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm [tex]L=\frac{\sqrt{3}}{\Pi }[/tex]
 . Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức [tex]u=400\sqrt{2}cos^{2}\left(50\Pi t +\Pi \right)[/tex]
. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đó là
A. [tex]\sqrt{10}[/tex]
  A       B. 1 A   C. 3,83 A   D. 3 A


Logged


Phồng Văn Tôm
SV Khoa Vật Lý ĐHKHTN - ĐHQGHN
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +23/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 270
-Được cảm ơn: 173

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 316



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:52:06 am Ngày 11 Tháng Sáu, 2014 »

: Cho một đoạn mạch gồm một điện trở R = 100 [tex]\Omega[/tex]
 mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=[tex]\frac{\sqrt{3}}{\Pi }[/tex]
 . Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức [tex]u=400\sqrt{2}cos^{2}\left(50\Pi t +\Pi \right) V[/tex]
 (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đó là
A.  [tex]\sqrt{2}[/tex]  A      
B. 1 A   
C. 3,83 A   
D. 3 A


Bạn dùng công thức hạ bậc để đưa ptrình [tex]u_{AB}[/tex] vể dạng chuẩn nhé

[tex]u_{AB}=200\sqrt 2 \cos 100\pi t +200\sqrt 2[/tex]

Cái [tex]200\sqrt 2 \cos 100\pi t[/tex] là điện áp XC, còn [tex]200\sqrt 2[/tex] là điện áp 1 chiều

[tex]\Rightarrow I=\frac{U_{XC}}{Z}+\frac{U}{R}=3,83(A)[/tex]
« Sửa lần cuối: 01:05:48 pm Ngày 11 Tháng Sáu, 2014 gửi bởi Điền Quang »

Logged

Keep calm & listen to Gn'R
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:56:36 pm Ngày 11 Tháng Sáu, 2014 »

: Cho một đoạn mạch gồm một điện trở R = 100 [tex]\Omega[/tex]
 mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=[tex]\frac{\sqrt{3}}{\Pi }[/tex]
 . Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức [tex]u=400\sqrt{2}cos^{2}\left(50\Pi t +\Pi \right) V[/tex]
 (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đó là
A.  [tex]\sqrt{2}[/tex]  A      
B. 1 A   
C. 3,83 A   
D. 3 A


Bạn dùng công thức hạ bậc để đưa ptrình [tex]u_{AB}[/tex] vể dạng chuẩn nhé

[tex]u_{AB}=200\sqrt 2 \cos 100\pi t +200\sqrt 2[/tex]

Cái [tex]200\sqrt 2 \cos 100\pi t[/tex] là điện áp XC, còn [tex]200\sqrt 2[/tex] là điện áp 1 chiều

[tex]\Rightarrow I=\frac{U_{XC}}{Z}+\frac{U}{R}=3,83(A)[/tex]


Sonson nhầm lẫn chỗ cuối rồi !

Gọi [tex]I_{1} = \frac{U_{1}}{R}[/tex] là cường độ dòng không đổi

Công suất tỏa nhiết của dòng một chiều : [tex]P_{1} = R I_{1}^{2}[/tex]

Gọi [tex]I_{2} = \frac{U_{2}}{Z}[/tex] là cường độ hiệu dụng của dòng xoay chiều

Công suất tỏa nhiết của dòng xoay chiều  : [tex]P_{2} = R I_{2}^{2}[/tex]

Theo định nghĩa của cường độ hiệu dụng ta có : [tex]P = R I^{2} = P_{1} + P_{2} \Rightarrow I = \sqrt{I_{1}^{2}+I_{2}^{2}}[/tex]



Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Phồng Văn Tôm
SV Khoa Vật Lý ĐHKHTN - ĐHQGHN
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +23/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 270
-Được cảm ơn: 173

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 316



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 02:05:50 pm Ngày 11 Tháng Sáu, 2014 »

em RẤT hay quên chỗ đó thầy ạ, cảm ơn thầy đã nhắc nhở  =d> =d> =d>


Logged

Keep calm & listen to Gn'R
ree4.tn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 23


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 04:44:22 pm Ngày 11 Tháng Sáu, 2014 »

: Cho một đoạn mạch gồm một điện trở R = 100 [tex]\Omega[/tex]
 mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=[tex]\frac{\sqrt{3}}{\Pi }[/tex]
 . Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức [tex]u=400\sqrt{2}cos^{2}\left(50\Pi t +\Pi \right) V[/tex]
 (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đó là
A.  [tex]\sqrt{2}[/tex]  A      
B. 1 A   
C. 3,83 A   
D. 3 A


Bạn dùng công thức hạ bậc để đưa ptrình [tex]u_{AB}[/tex] vể dạng chuẩn nhé

[tex]u_{AB}=200\sqrt 2 \cos 100\pi t +200\sqrt 2[/tex]

Cái [tex]200\sqrt 2 \cos 100\pi t[/tex] là điện áp XC, còn [tex]200\sqrt 2[/tex] là điện áp 1 chiều

[tex]\Rightarrow I=\frac{U_{XC}}{Z}+\frac{U}{R}=3,83(A)[/tex]


Sonson nhầm lẫn chỗ cuối rồi !

Gọi [tex]I_{1} = \frac{U_{1}}{R}[/tex] là cường độ dòng không đổi

Công suất tỏa nhiết của dòng một chiều : [tex]P_{1} = R I_{1}^{2}[/tex]

Gọi [tex]I_{2} = \frac{U_{2}}{Z}[/tex] là cường độ hiệu dụng của dòng xoay chiều

Công suất tỏa nhiết của dòng xoay chiều  : [tex]P_{2} = R I_{2}^{2}[/tex]

Theo định nghĩa của cường độ hiệu dụng ta có : [tex]P = R I^{2} = P_{1} + P_{2} \Rightarrow I = \sqrt{I_{1}^{2}+I_{2}^{2}}[/tex]


em cũng làm như thế nhưng mà ra kết quả là [tex]2\sqrt{3}[/tex] ko có trong đáp án của bài





Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 05:21:28 pm Ngày 11 Tháng Sáu, 2014 »

ree4.tn
có ra đáp án mà
Z = 200
Ixc = 200/ 200 = 1
I1c = 200 căn 2 / 100 = 2 căn 2
I = căn ( 1 + Cool = 3A


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.