07:11:39 am Ngày 08 Tháng Chín, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một vật rắn đang quay xung quanh một trục cố định xuyên qua vật. Các điểm trên vật rắn (không thuộc trục quay)
Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Đặt vào 2 đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức: $${u_{AB}} = 160\cos \left( {100\pi t} \right)(V)$$. Điều chỉnh C để công suất trong mạch có giá trị cực đại$${P_{m{\rm{ax}}}} = 160W$$ và $${u_{MB}} = 80\cos (100\pi t + {\pi \over 3})(V)$$ Giá trị điện dung C của tụ và độ tự cảm L của cuộn dây:
Giữa hai bản tụ phẳng cách nhau 1 cm có một hiệu điện thế 10 V. Cư ờng độ điệ n trư ờng đều trong lòng tụ là
Khi ngắm chừng ở vô cực qua kính thiên văn thì phải điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng
Chọn câu sai khi nói đến những kết luận rút ra từ tế bào quang điện:


Trả lời

Bài Toán Tụ Xoay

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài Toán Tụ Xoay  (Đọc 4302 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Xuân Định
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 21


Email
« vào lúc: 11:04:09 am Ngày 11 Tháng Sáu, 2014 »

1/Một cuộn dây D nối tiếp với một tụ xoay trong mạch có điện áp u = U0cos(ω.t). Ban đầu, dòng điện i trong mạch lệch pha φ = φ1 so với điện áp u và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là UD = UD1 = 30 V. Sau đó, tăng điện dung tụ xoay lên 3 lần thì lúc đó φ = φ2 = φ1 − 90o và UD = UD2 = 90 V. Giá trị của U0 là

A. 60 V.                B. 63 V.           C. 30 √2 V.              D. 12 √5 V.


Em chỉ mới biết đến Tụ xoay từ tháng trước cho nên không hiểu lắm về vấn đề này, mong mọi người cung cấp thêm thông tin.
Xin cám ơn  Smiley


Logged


Xuân Định
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 21


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:04:22 pm Ngày 11 Tháng Sáu, 2014 »

 Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 √2 cm, tần số góc ω. Trong quá trình dao động có ba thời điểm liên tiếp t1, t2 và t3 vật có cùng tốc độ 30 √6 cm/s. Biết t2 – t1 = 2(t3 – t2). Trong hai giá trị có thể có của ω, giá trị lớn hơn là

A. 20 rad/s.        B. 10 √6 rad/s.        C. 10 √3 rad/s.           D. 10 rad/s.

Hỏi thêm bài nãy nữa ạ. Em không biết dữ kiện t2 – t1 = 2(t3 – t2) dc khai thác như thế nào


Logged
Ngọc Anh
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +24/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 170
-Được cảm ơn: 199

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 351



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:13:54 pm Ngày 11 Tháng Sáu, 2014 »

Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 √2 cm, tần số góc ω. Trong quá trình dao động có ba thời điểm liên tiếp t1, t2 và t3 vật có cùng tốc độ 30 √6 cm/s. Biết t2 – t1 = 2(t3 – t2). Trong hai giá trị có thể có của ω, giá trị lớn hơn là

A. 20 rad/s.        B. 10 √6 rad/s.        C. 10 √3 rad/s.           D. 10 rad/s.

Hỏi thêm bài nãy nữa ạ. Em không biết dữ kiện t2 – t1 = 2(t3 – t2) dc khai thác như thế nào

Đã có bài giải ở đây. Bạn tham khảo nhé
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=20590.msg80245#msg80245


Logged

Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan
Xuân Định
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 21


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:13:50 pm Ngày 11 Tháng Sáu, 2014 »

Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 √2 cm, tần số góc ω. Trong quá trình dao động có ba thời điểm liên tiếp t1, t2 và t3 vật có cùng tốc độ 30 √6 cm/s. Biết t2 – t1 = 2(t3 – t2). Trong hai giá trị có thể có của ω, giá trị lớn hơn là

A. 20 rad/s.        B. 10 √6 rad/s.        C. 10 √3 rad/s.           D. 10 rad/s.

Hỏi thêm bài nãy nữa ạ. Em không biết dữ kiện t2 – t1 = 2(t3 – t2) dc khai thác như thế nào

Đã có bài giải ở đây. Bạn tham khảo nhé
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=20590.msg80245#msg80245


Mình cách nào mà vẽ và bik dc vị trí 3 điểm trên hình tròn vậy bạn, mình nhìn hoài mà ko sao nghĩ ra dc


Logged
Ngọc Anh
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +24/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 170
-Được cảm ơn: 199

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 351



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:37:30 pm Ngày 11 Tháng Sáu, 2014 »

Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 √2 cm, tần số góc ω. Trong quá trình dao động có ba thời điểm liên tiếp t1, t2 và t3 vật có cùng tốc độ 30 √6 cm/s. Biết t2 – t1 = 2(t3 – t2). Trong hai giá trị có thể có của ω, giá trị lớn hơn là

A. 20 rad/s.        B. 10 √6 rad/s.        C. 10 √3 rad/s.           D. 10 rad/s.

Hỏi thêm bài nãy nữa ạ. Em không biết dữ kiện t2 – t1 = 2(t3 – t2) dc khai thác như thế nào

Đã có bài giải ở đây. Bạn tham khảo nhé
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=20590.msg80245#msg80245


Mình cách nào mà vẽ và bik dc vị trí 3 điểm trên hình tròn vậy bạn, mình nhìn hoài mà ko sao nghĩ ra dc


Nhẩm thôi bạn  Cheesy


Logged

Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 05:27:51 pm Ngày 11 Tháng Sáu, 2014 »

Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 √2 cm, tần số góc ω. Trong quá trình dao động có ba thời điểm liên tiếp t1, t2 và t3 vật có cùng tốc độ 30 √6 cm/s. Biết t2 – t1 = 2(t3 – t2). Trong hai giá trị có thể có của ω, giá trị lớn hơn là

A. 20 rad/s.        B. 10 √6 rad/s.        C. 10 √3 rad/s.           D. 10 rad/s.

Hỏi thêm bài nãy nữa ạ. Em không biết dữ kiện t2 – t1 = 2(t3 – t2) dc khai thác như thế nào
~O) Trường hợp 1:
Xem hình
Đặt [tex]\Delta t_{1}= t_{2}-t_{1}; \: \Delta t_{2}= t_{3}-t_{2}[/tex] [tex]\Rightarrow \Delta t_{1}=2\Delta t_{2}[/tex]
Trên đường tròn, trong một chu kỳ có bốn thời điểm vật có cùng tốc độ, cho nên: [tex]2 \Delta t_{1} + 2\Delta t_{2} = T\Rightarrow \Delta t_{1} + \Delta t_{2} =\frac{T}{2}[/tex]
Suy ra: [tex]\Leftrightarrow \frac{3}{2} \Delta t_{1} = \frac{T}{2}\ \Leftrightarrow \Delta t_{1} = \frac{T}{3}[/tex]
Vậy nửa cung ứng với thời gian vật đi từ li độ x đến VTCB là [tex]\frac{T}{6}[/tex] suy ra li độ ban đầu là [tex]x= A\frac{\sqrt{3}}{2}[/tex] và tốc độ tại đó là [tex]v= \frac{v_{max}}{2}[/tex]
Tức là [tex]v= \frac{v_{max}}{2}=30\sqrt{6}\, (cm/s)\Rightarrow \omega =....[/tex]
 ~O) Trường hợp 2:
Trường hợp này ta đảo hai cung trên hình lại, rồi làm tương tự.
Vì phải đi rồi nên không giải trường hợp này được.
Chúc em thành công!


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_20641_u__tags_0_start_0