09:28:58 am Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một con lắc lò xo dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang. Cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm 2%. Gốc thế năng tại vị trí của vật mà lò xo không biến dạng. Phần trăm cơ năng của con lắc bị mất đi trong hai dao động toàn phần liên tiếp có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây
Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp theo phương dọc theo sợi dây bằng
Theo mẫu Bo về nguyên tử hiđrô, nếu lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng K là F thì khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng M, lực này sẽ là
Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm  L0  , đoạn mạch X và tụ điện có điện dung C0   mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Điện áp hai đầu L0;X   và hai đầu  C0;X lần lượt là U1   và  U2 được mô tả như đồ thị hình vẽ bên. Biết   ω2L0C0=1    . Điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch X là:
Phản ứng phân hạch U92235  không có đặc điểm


Trả lời

Hóa hữu cơ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: hóa hữu cơ  (Đọc 1064 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« vào lúc: 07:28:42 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2014 »

đề bài: cho hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp
nhau (Mx< My)
đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng vừa đủ 0,225 mol O2 thu được H2O, N2 và 0,12 mol CO2. CTPT của Y là?
C3H9N
C2H7N
C4H11N
CH5N

trong bài giải có đoạn nY = 4/3 (nO2 - 1,5 nCO2)
cho e hỏi về công thức này


Logged


superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:51:18 am Ngày 09 Tháng Sáu, 2014 »

đề bài: cho hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp
nhau (Mx< My)
đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng vừa đủ 0,225 mol O2 thu được H2O, N2 và 0,12 mol CO2. CTPT của Y là?
C3H9N
C2H7N
C4H11N
CH5N

trong bài giải có đoạn nY = 4/3 (nO2 - 1,5 nCO2)
cho e hỏi về công thức này
Công thức trên hình như sai rồi. Phải đổi Y=> tổng số mol amin
Chứng minh: Thằng anken thì nCO2=nH2O nên kệ nó.
Chỉ cần quan tâm đặc điểm pt: [tex]C_{n}H_{2n+3}+O_{2}\rightarrow \rightarrow nCO_{2}+(n+1,5)H_{2}O+1,5N_{2}[/tex]
Bảo toàn Oxi có: [tex]n_{H_{2}O}=2(n_{O2}-n_{CO2}) (1)[/tex]
Mặt khác: [tex]n_{amin}=\frac{2}{3}(n_{H2O}-n_{CO2})=\frac{2}{3}(2(n_{O2}-n_{CO2})-n_{CO2})=\frac{4}{3}(n_{O2}-1,5n_{CO2})(dpcm)[/tex]


Logged

Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.