05:29:24 pm Ngày 02 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có chiều dài l đang dao động điều hòa. Tần số dao động của con lắc là
Trong các cách làm dưới dây, cách nào làm giảm ma sát?
Tai con người có thể cảm nhận được những sóng âm có tần số trong khoảng từ
Phát biểu nào sau đây là đúng đối với hệ thống thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến?
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nặng khối lượng 100 g đang dao động điều hòa. Biết tại thời điểm t = 0, vật đang đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Thời điểm nào sau đây không phải là thời điểm con lắc có động năng bằng thế năng


Trả lời

Sóng cơ trong đề thi thử

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: sóng cơ trong đề thi thử  (Đọc 2630 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.
Osiris
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 50
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 62


Email
« vào lúc: 04:07:09 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2014 »

nhờ thầy cô và các bạn xem giúp ạ !
Trong thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp đặt tại A và B. Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 6 cm. M là điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB, khoảng cách nhỏ nhất từ M đến trung điểm của AB là 0,5 cm. Độ lệch pha của hai nguồn có thể là ?
A: pi/6
B: pi/3
C : 2pi/3
D: pi/4


Logged


leoceska
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 16


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:07:13 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2014 »

đáp án là pi/3 hả bạn


Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 05:18:21 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2014 »

nhờ thầy cô và các bạn xem giúp ạ !
Trong thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp đặt tại A và B. Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 6 cm. M là điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB, khoảng cách nhỏ nhất từ M đến trung điểm của AB là 0,5 cm. Độ lệch pha của hai nguồn có thể là ?
A: pi/6
B: pi/3
C : 2pi/3
D: pi/4

gọi x là nửa AB
giả sử M nằm về phía A => d1= x - 0,5
và d2 = x+ 0,5
[2*pi*(d1-d2) ]/ lamda + dental phi = 0
=> dental phi = pi/3
lệch pha nhau pi/3


Logged
Osiris
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 50
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 62


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 06:33:13 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2014 »

nhờ thầy cô và các bạn xem giúp ạ !
Trong thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp đặt tại A và B. Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 6 cm. M là điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB, khoảng cách nhỏ nhất từ M đến trung điểm của AB là 0,5 cm. Độ lệch pha của hai nguồn có thể là ?
A: pi/6
B: pi/3
C : 2pi/3
D: pi/4

giả sử M nằm về phía A => d1= x - 0,5
và d2 = x+ 0,5
[2*pi*(d1-d2) ]/ lamda + dental phi = 0
=> dental phi = pi/3
lệch pha nhau pi/3
anh xem laị công thức giúp em đc không ạ. giao thoa sóng thì chỉ có pi(d1-d2) chứ hình như không có 2pi(d1-d2) ! 
gọi x là nửa AB


Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 07:22:14 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2014 »

nhờ thầy cô và các bạn xem giúp ạ !
Trong thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp đặt tại A và B. Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 6 cm. M là điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB, khoảng cách nhỏ nhất từ M đến trung điểm của AB là 0,5 cm. Độ lệch pha của hai nguồn có thể là ?
A: pi/6
B: pi/3
C : 2pi/3
D: pi/4

giả sử M nằm về phía A => d1= x - 0,5
và d2 = x+ 0,5
[2*pi*(d1-d2) ]/ lamda + dental phi = 0
=> dental phi = pi/3
lệch pha nhau pi/3
anh xem laị công thức giúp em đc không ạ. giao thoa sóng thì chỉ có pi(d1-d2) chứ hình như không có 2pi(d1-d2) ! 
gọi x là nửa AB



độ lệch pha là 2pi(d1-d2)/ lamda + phi2 - phi1 mà
e có thể lên mạng search
vẽ hình ra sẽ thấy sao lại gọi x = AB/2


Logged
Osiris
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 50
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 62


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 08:41:01 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2014 »

nhờ thầy cô và các bạn xem giúp ạ !
Trong thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp đặt tại A và B. Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 6 cm. M là điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB, khoảng cách nhỏ nhất từ M đến trung điểm của AB là 0,5 cm. Độ lệch pha của hai nguồn có thể là ?
A: pi/6
B: pi/3
C : 2pi/3
D: pi/4

giả sử M nằm về phía A => d1= x - 0,5
và d2 = x+ 0,5
[2*pi*(d1-d2) ]/ lamda + dental phi = 0
=> dental phi = pi/3
lệch pha nhau pi/3
anh xem laị công thức giúp em đc không ạ. giao thoa sóng thì chỉ có pi(d1-d2) chứ hình như không có 2pi(d1-d2) ! 
gọi x là nửa AB



độ lệch pha là 2pi(d1-d2)/ lamda + phi2 - phi1 mà
e có thể lên mạng search
vẽ hình ra sẽ thấy sao lại gọi x = AB/2
em lấy tổng hợp 2 nguồn : cos + cos =2cos.cos ! rõ ràng các góc ở vế phải đều đã chia 2 rồi ạ !
 


Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 07:57:43 am Ngày 09 Tháng Sáu, 2014 »

giả sử 2 nguồn là Acos( wt + phi 1) và Acos( wt+ phi 2)
tại điểm M :     A cos( wt+ phi1 - 2pi.d1/ lamda)  và A cos( wt+ phi 2- 2 pi.d2/ lamda)
vậy độ lệch pha là 2pi.(d1 - d2) / lamda + phi2 - phi1
đây là độ lệch pha tại 1 điểm của 2 nguồn tới
nếu 2 nguồn tới cùng pha thì cộng nhau làm dao động cực đại
chứ k phải ns đến cái pha trong công thức tổng hợp
bạn hiểu k?


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.