Loading [MathJax]/jax/output/HTML-CSS/jax.js
02:10:27 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một bức xạ đơn sắc truyền trong nước có tần số là 1015Hz. Biết chiết suất tuyệt đối của nước là n =1,33. Đây là một bức xạ
Trong dao động tắt dần thì đại lượng nào sau đây giảm dần theo thời gian.
Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôton ứng với bức xạ có tần số f1. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bức xạ có tần số f2. Nếu êlectron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bức xạ có tần số
Các bức xạ có tần số giảm dần theo thứ tự:
Kính hai tròng phần trên có độ tụ D1   và phần dưới có độ tụ D2>D1 . Kính này dùng cho người có mắt thuộc loại nào dưới đây?


Trả lời

Bài Toán Sóng Cơ Em Chưa Hiểu Được Đề

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài Toán Sóng Cơ Em Chưa Hiểu Được Đề  (Đọc 1449 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Xuân Định
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 21


Email
« vào lúc: 12:42:58 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2014 »

Câu 5: Hai nguồn kết hợp S1, S2 trên mặt nước cách nhau 21 cm, dao động cùng pha với tần số f = 20 Hz. Trong các điểm nằm trên mặt nước cách S1S2 8 cm mà các phần tử ở đó không dao động, M là điểm gần mặt phẳng trung trực của S1S2 nhất - khoảng cách đó là 4,5 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là :

A. v = 3,4 m/s.     B. v = 5,2 m/s.     C. v = 2,8 m/s.      D. v = 1,4 m/s.


Em không hiểu lắm về vị trí của điểm M, mong thầy giúp đỡ


Logged


Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:02:43 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2014 »



Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:03:36 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2014 »

Em không quay hình lại cho bạn dễ đọc?


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Xuân Định
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 21


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:15:39 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2014 »



À mình phải sử dụng Độ Nghịch Pha giữa 2 điểm gần nhau nhất là (2k +1)*pi, vì gần nhất nên k=0.
Thế mà nãy giờ cả tiếng đồng hồ cứ lay hoay d1 - d2=(2k +1)* (landa/2)
Thanks


Logged
Xuân Định
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 21


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 06:37:26 am Ngày 09 Tháng Sáu, 2014 »

Mình có điểm thắc mắc là trong Giao thoa thì đô lệch pha giữa của điêm giao thoa là π(d1d2)λ chứ đâu phải là \frac{\2pi (d1-d2)}{\lambda} đâu nhỉ?


Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 07:56:29 am Ngày 09 Tháng Sáu, 2014 »

Mình có điểm thắc mắc là trong Giao thoa thì đô lệch pha giữa của điêm giao thoa là π(d1d2)λ chứ đâu phải là \frac{\2pi (d1-d2)}{\lambda} đâu nhỉ?

giả sử 2 nguồn là Acos( wt + phi 1) và Acos( wt+ phi 2)
tại điểm M :     A cos( wt+ phi1 - 2pi.d1/ lamda)  và A cos( wt+ phi 2- 2 pi.d2/ lamda)
vậy độ lệch pha là 2pi.(d1 - d2) / lamda + phi2 - phi1
đây là độ lệch pha tại 1 điểm của 2 nguồn tới
nếu 2 nguồn tới cùng pha thì cộng nhau làm dao động cực đại
chứ k phải ns đến cái pha trong công thức tổng hợp
bạn hiểu k?


Logged
leoceska
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 16


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 08:38:34 am Ngày 09 Tháng Sáu, 2014 »

Mình có điểm thắc mắc là trong Giao thoa thì đô lệch pha giữa của điêm giao thoa là π(d1d2)λ chứ đâu phải là \frac{\2pi (d1-d2)}{\lambda} đâu nhỉ?
đây là độ lệch pha của điểm khảo sát so với nguồn, còn 2pi là độ lệch pha giữa 2 nguồn tới tại điểm khảo sát


Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 08:39:23 am Ngày 09 Tháng Sáu, 2014 »

Mình có điểm thắc mắc là trong Giao thoa thì đô lệch pha giữa của điêm giao thoa là π(d1d2)λ chứ đâu phải là \frac{\2pi (d1-d2)}{\lambda} đâu nhỉ?
đây là độ lệch pha của điểm khảo sát so với nguồn, còn 2pi là độ lệch pha giữa 2 nguồn tới tại điểm khảo sát


chuẩn đó bạn


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.