09:14:47 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Con lắc lò xo có độ cứng k, khối lượng vật nặng bằng m treo thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, lò xo giãn là $$ \Delta l$$ . Tần số dao động điều hoà của con lắc được tính bằng biểu thức:
Một con lắc lò xo có độ cứng 200 N/m, vật nặng M có khối lượng 1 kg, dao động điều hòa với biên độ 12,5 cm theo phương thẳng đứng. Khi M xuống đến vị trí thấp nhất thì có một vật nhỏ khối lượng 500 g bay theo phương trục lò xo, từ dưới lên với tốc độ 6 m/s tới dính chặt vào M. Lấy g = 10 m/s2. Sau va chạm hai vật dao động điều hòa. Sau va chạm, hệ hai vật dao động với tốc độ cực đại bằng
Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học được phân biệt bởi:
Cho khối lượng các hạt proton, notron và hạt nhân 24He   lần lượt là 1,0073u; 1,0087u; 4,0015u. Biết 1u = 931,5MeV/c2. Năng luợng liên kết riêng của hạt nhân 24He   xấp xỉ bằng
Ta kí hiệu 1, 2, 3, 4 lần lượt là tần số của các tia Rơn-ghen, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia đơn sắc màu chàm thì sắp xếp nào sau đây là đúng:


Trả lời

Hai bài tập về giao thoa ánh sáng và lượng tử ánh sáng cần giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Hai bài tập về giao thoa ánh sáng và lượng tử ánh sáng cần giúp đỡ  (Đọc 2020 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
khrizantema
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 26


Email
« vào lúc: 11:16:20 am Ngày 08 Tháng Sáu, 2014 »

1/ Thí nghiệm Y-âng. Khi tăng khoảng cách giữa 2 khe lên n lần thì khoảng vân giảm 1 lượng là x. Bước sóng ánh sáng làm thí nghiệm tính theo công thức:
A.[tex]\lambda =\frac{xD}{n}[/tex]
B.[tex]\frac{xD}{n-1}[/tex]
C.[tex]\frac{x(n-1)}{D}[/tex]
D.[tex]\frac{xn}{D}[/tex]
2/Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số [tex]f_{1}; f_{2}[/tex] vào catôt của một tế bào quang điện, sau đó dùng các hiệu điện thế hãm[tex]U_{1};U_{2}[/tex] để triệt tiêu các dòng quang điện. Hằng số Plăng có thể tính từ biểu thức nào trong các biểu thức sau?
A.[tex]h=\frac{\left|e \right|(U_{1}+U_{2})}{f_{1}+f_{2}}[/tex]
B.[tex]h=\frac{1}{\left|e \right|}.\frac{f_{2}-f_{1}}{(U_{2}-U_{1})}[/tex]
C.[tex]h=\frac{\left|e \right|(U_{2}-U_{1})}{f_{2}-f_{1}}[/tex]
D.[tex]h=\frac{1}{\left|e \right|}.\frac{U_{2}+U_{1}}{(f_{2}+f_{1})}[/tex]

Nhờ mọi người xem giúp em hai bài này! Cám ơn mọi người nhiều!


Logged


Ngọc Anh
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +24/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 170
-Được cảm ơn: 199

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 351



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:07:11 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2014 »


2/Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số [tex]f_{1}; f_{2}[/tex] vào catôt của một tế bào quang điện, sau đó dùng các hiệu điện thế hãm[tex]U_{1};U_{2}[/tex] để triệt tiêu các dòng quang điện. Hằng số Plăng có thể tính từ biểu thức nào trong các biểu thức sau?
A.[tex]h=\frac{\left|e \right|(U_{1}+U_{2})}{f_{1}+f_{2}}[/tex]
B.[tex]h=\frac{1}{\left|e \right|}.\frac{f_{2}-f_{1}}{(U_{2}-U_{1})}[/tex]
C.[tex]h=\frac{\left|e \right|(U_{2}-U_{1})}{f_{2}-f_{1}}[/tex]
D.[tex]h=\frac{1}{\left|e \right|}.\frac{U_{2}+U_{1}}{(f_{2}+f_{1})}[/tex]

Nhờ mọi người xem giúp em hai bài này! Cám ơn mọi người nhiều!


Áp dụng công thức Anh-xtanh
[tex]hf_{1} = hf_{o} + eU_{h_{1}}[/tex]
[tex]\Rightarrow hf_{o} = hf_{1} - eU_{h_{1}}[/tex] (1)

Tương tự ta có
[tex]hf_{2} = hf_{o} + eU_{h_{2}}[/tex]
[tex]\Rightarrow hf_{o} = hf_{2} - eU_{h_{2}}[/tex] (2)

Từ (1) và (2) ta có:
[tex]hf_{1} - eU_{h_{1}} = hf_{2} - eU_{h_{2}}[/tex]
[tex]\Leftrightarrow h ( f_{2} - f_{1} ) = | e| (U_{h_{2}} - U_{h_{1}} )[/tex]
[tex]\Leftrightarrow h = \frac{| e| (U_{h_{2}} - U_{h_{1}} ) }{f_{2} - f_{1}}[/tex]


=> C


Logged

Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:13:57 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2014 »

1/ Thí nghiệm Y-âng. Khi tăng khoảng cách giữa 2 khe lên n lần thì khoảng vân giảm 1 lượng là x. Bước sóng ánh sáng làm thí nghiệm tính theo công thức:
A.[tex]\lambda =\frac{xD}{n}[/tex]
B.[tex]\frac{xD}{n-1}[/tex]
C.[tex]\frac{x(n-1)}{D}[/tex]
D.[tex]\frac{xn}{D}[/tex]

Nhờ mọi người xem giúp em hai bài này! Cám ơn mọi người nhiều!


k biết sai ở đâu

i -x = (lamda. D )/(an)
i = (lamda. D)/a
trừ 2 cho 1
x = (lamda.D)/a . ( 1- 1/n)
  = (lamda.D)/a. (n-1)/n
=> lamda = (x.a.n)/ ( D.(n-1))
« Sửa lần cuối: 12:35:00 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2014 gửi bởi bad »

Logged
Phồng Văn Tôm
SV Khoa Vật Lý ĐHKHTN - ĐHQGHN
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +23/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 270
-Được cảm ơn: 173

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 316



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:19:09 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2014 »

1/ Thí nghiệm Y-âng. Khi tăng khoảng cách giữa 2 khe lên n lần thì khoảng vân giảm 1 lượng là x. Bước sóng ánh sáng làm thí nghiệm tính theo công thức:
A.[tex]\lambda =\frac{xD}{n}[/tex]
B.[tex]\frac{xD}{n-1}[/tex]
C.[tex]\frac{x(n-1)}{D}[/tex]
D.[tex]\frac{xn}{D}[/tex]

Nhờ mọi người xem giúp em hai bài này! Cám ơn mọi người nhiều!


k biết sai ở đâu

i -x = (lamda. D )/(an)
i = (lamda. D)/a
trừ 2 cho 1
x = (lamda.D)/a . ( 1- 1/n)
  = (lamda.D)/a. (n-1)/n
=> lamda = (x.a.n)/ ( lamda.(n-1))
bài này em cũng ra giống ông anh, nói chung là biến đổi kiểu gì đi chăng nữa, vẫn có [tex]a[/tex] với [tex]D[/tex] Sad Sad Sad



Logged

Keep calm & listen to Gn'R
Ngọc Anh
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +24/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 170
-Được cảm ơn: 199

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 351



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:19:43 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2014 »

1/ Thí nghiệm Y-âng. Khi tăng khoảng cách giữa 2 khe lên n lần thì khoảng vân giảm 1 lượng là x. Bước sóng ánh sáng làm thí nghiệm tính theo công thức:
A.[tex]\lambda =\frac{xD}{n}[/tex]
B.[tex]\frac{xD}{n-1}[/tex]
C.[tex]\frac{x(n-1)}{D}[/tex]
D.[tex]\frac{xn}{D}[/tex]

Nhờ mọi người xem giúp em hai bài này! Cám ơn mọi người nhiều!


k biết sai ở đâu

i -x = (lamda. D )/(an)
i = (lamda. D)/a
trừ 2 cho 1
x = (lamda.D)/a . ( 1- 1/n)
  = (lamda.D)/a. (n-1)/n
=> lamda = (x.a.n)/ ( lamda.(n-1))

Là [tex]\lambda = \frac{anx}{D(n-1)}[/tex] chứ anh  Cheesy Em cũng làm ra thế nhưng không khớp với đáp án  Cheesy


P/s : spam a à? xan vs anx khác j nhau?
« Sửa lần cuối: 12:26:09 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2014 gửi bởi bad »

Logged

Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan
Phồng Văn Tôm
SV Khoa Vật Lý ĐHKHTN - ĐHQGHN
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +23/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 270
-Được cảm ơn: 173

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 316



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 12:32:36 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2014 »

khác nhau cái mẫu số anh ạ  :.)) :.)) :.))

P/s : ừ. a đánh lộn
« Sửa lần cuối: 12:34:36 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2014 gửi bởi bad »

Logged

Keep calm & listen to Gn'R
khrizantema
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 26


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 02:11:16 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2014 »

Em cũng làm ra y như các bác nên mới phân vân. Chả hiểu thế nào! Cám ơn các bác nhiều!


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.