04:50:19 am Ngày 29 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hai vật A, B dán liền nhau m B = 2m A = 200 gam, treo vào một lò xo có độ cứng k = 50 N/m, có chiều dài tự nhiên 30 cm. Nâng vật theo phương thẳng đứng lên đến vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên rồi buông nhẹ. Vật dao động điều hòa đến vị trí lực đàn hồi của lò xo có độ lớn lớn nhất, vật B bị tách ra. Tính chiều dài ngắn nhất của lò xo.
Sử dụng dữ liệu dưới đây để trả lời các câu hỏi 17, 18, 19. Sau 10 s đoàn tàu giảm vận tốc từ 54 km/h xuống còn 18 km/h. Tiếp đó, đoàn tàu chuyển động với vận tốc không đổi trong 30 s tiếp theo. Cuối cùng, nó chuyển động chậm dần và đi thêm 10 s thì dừng hẳn. Gia tốc của đoàn tàu ở đoạn đầu tiên là
Một sợi dây bằng đồng thau dài 1,8m có đường kính 0,8mm. Khi bị kéo bằng một lực 25N thì nó giãn ra một đoạn bằng 4mm. Suất Y-âng của đồng thau là
Sử dụng một nguồn điện xoay chiều có biểu thức điện áp là: u(t)=U0.cos 100πt(V)u(t)=U0.cos 100πt(V) , cấp cho một đoạn mạch điện gồm điện trở, tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp như hình vẽ: Điện áp hiệu dụng đo được như sau: Biểu thức nào sau đây đúng?
Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp, mỗi pin có suất điện độ ng 3 V và đi ện trở trong $$1 \Omega$$. Suất điện độ ng và đi ện trở trong của bộ pin là


Trả lời

Bài toán hệ số công suất liên quan đến tần số cần giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài toán hệ số công suất liên quan đến tần số cần giúp đỡ  (Đọc 2933 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nhatminhthuy20067
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 30


Email
« vào lúc: 07:31:12 pm Ngày 07 Tháng Sáu, 2014 »

Đặt điến áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R, tụ điện C, cuộn cảm có điện trở r và độ tự cảm L. Khi f = f¬1¬ hoặc f =f¬2¬ thì AB có cùng hệ số công suất cosφ. Khi f =f0 thì điện áp hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Biết rằng R = r = √(L/C). Tìm cosφ
ĐA: cosφ=(√2 f0)/(f1+f2)


Logged


ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:35:41 pm Ngày 07 Tháng Sáu, 2014 »

Đặt điến áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R, tụ điện C, cuộn cảm có điện trở r và độ tự cảm L. Khi f = f¬1¬ hoặc f =f¬2¬ thì AB có cùng hệ số công suất cosφ. Khi f =f0 thì điện áp hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Biết rằng R = r = √(L/C). Tìm cosφ
ĐA: cosφ=(√2 f0)/(f1+f2)


Tác giả đăng bài sai QUY ĐỊNH

  - Sai tiêu đề, phần nhờ giúp đỡ đưa vào phần nội dung bài đăng.
Vui lòng đọc kỹ QUY ĐỊNH (Click vào đây )  trước khi đăng bài  ho:)

P/S: Hãy sử dụng chức năng nhập công thức toán học (Click vào đây ). Bài đăng quá cẩu thả.  Sad


Logged
huongduongqn
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324

Offline Offline

Bài viết: 606


http://diendankienthuc.net

keng_a3@yahoo.com
WWW Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:45:06 pm Ngày 07 Tháng Sáu, 2014 »

Đặt điến áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R, tụ điện C, cuộn cảm có điện trở r và độ tự cảm L. Khi f = f¬1¬ hoặc f =f¬2¬ thì AB có cùng hệ số công suất cosφ. Khi f =f0 thì điện áp hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Biết rằng R = r = √(L/C). Tìm cosφ
ĐA: cosφ=(√2 f0)/(f1+f2)

bạn kiểm tra lại đáp án xem cosφ=(2 f0)/(f1+f2) có đúng ko?
Tớ biến đổi chỉ ra vậy thui ko biết có nhầm đâu ko?
 y:) f = f1 hoặc f =f2 thì AB có cùng hệ số công suất cosφ ===> w1.w2=1/(LC) (1)
 y:) điện áp hai đầu cuộn cảm đạt cực đại.
Kết hợp (1) và R = r = √(L/C) ta có
[tex]U_r_L=\frac{U\sqrt{r^2+(\omega _oL)^2}}{\sqrt{(R+r)^2+(\omega _oL-\frac{1}{\omega _oC})^2}}=\frac{U}{\sqrt{ \omega _o+\frac{\omega _1\omega _2}{\omega _o}}}\rightarrow U_r_L^m^i^n\leftrightarrow \omega _o^2=\omega _1\omega _2[/tex](2)
 y:) Tính cosφ
Kết hợp (1) (2) và R = r = √(L/C) ta có
[tex]cos\varphi =\frac{R+r}{\sqrt{(R+r)^2+(\omega _1L-\frac{1}{\omega _1C})^2}}=\frac{2\omega _0}{\omega _1+\omega _2}=\frac{2f_0}{f_1+f_2}[/tex]
Bạn kiểm tra lại giúp tớ nha


Logged

Trying every day!
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 282


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 04:22:23 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2014 »

@huongduongqn: biểu thức UrL của bạn có vấn đề (có thể thấy ngay bằng cách kiểm tra thứ nguyên 2 vế). Mình tính ra được là:
[tex]U_{rL}=\frac{U}{\sqrt{1+\frac{\omega_{1}\omega_{2}}{\omega^{2}}}}[/tex]
Ta thấy hàm này đơn điệu giảm theo omega. Đề bài có vấn đề.

Sorry mọi người, mình đang ở ngoài và dùng tablet để up, gõ công thức rất phê nên không khai triển cụ thể, mọi người kiểm tra lại giúp.


Logged
huongduongqn
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324

Offline Offline

Bài viết: 606


http://diendankienthuc.net

keng_a3@yahoo.com
WWW Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:31:38 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2014 »

@huongduongqn: biểu thức UrL của bạn có vấn đề (có thể thấy ngay bằng cách kiểm tra thứ nguyên 2 vế). Mình tính ra được là:
[tex]U_{rL}=\frac{U}{\sqrt{1+\frac{\omega_{1}\omega_{2}}{\omega^{2}}}}[/tex]
Ta thấy hàm này đơn điệu giảm theo omega. Đề bài có vấn đề.

Sorry mọi người, mình đang ở ngoài và dùng tablet để up, gõ công thức rất phê nên không khai triển cụ thể, mọi người kiểm tra lại giúp.
ok bạn mình đã biến đổi sai


Logged

Trying every day!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.