05:52:42 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Dòng điện trong chất khí chỉ có thể là dòng chuyển dời có hướng
Sóng ngang có tần số f truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài, với tốc độ 3cm/s. Xét hai điểm M và N nằm trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một khoảng x. Đồ thị biểu diễn li độ sóng của M và N cùng theo thời gian t như hình vẽ. Khoảng cách giữa hai phần tử chất lỏng tại M và N vào thời điểm t=2,25s là
(Câu 4 Đề thi THPT QG 2017 – Mã đề 204): Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, đang dao động điều hòa. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Biểu thức thế năng của con lắc ở li độ x là
Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r = 1Ω thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 1 µF. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với tần số góc 106 rad/s và cường độ dòng điện cực đại bằng I0. Tỷ số II0 bằng
Moment lực của một lực đối với trục quay là bao nhiêu nếu độ lớn của lực là 5,5 N và cánh tay đòn là 2 mét.


Trả lời

Bài tập phóng xạ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài tập phóng xạ  (Đọc 1563 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
lonchitchit123
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 20


Email
« vào lúc: 12:18:58 pm Ngày 07 Tháng Sáu, 2014 »

Giã sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhận Y. Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm t2=t1+T thì thỉ lệ đó là:

A.   k+4
B.   4k/3
C.   4k+3
D.   4k


Logged


Ngọc Anh
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +24/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 170
-Được cảm ơn: 199

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 351



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:56:05 pm Ngày 07 Tháng Sáu, 2014 »

Giã sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhận Y. Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm t2=t1+T thì thỉ lệ đó là:

A.   k+4
B.   4k/3
C.   4k+3
D.   4k


Bạn xem lại đề. Hình như sai đề bài


Logged

Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan
huongduongqn
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324

Offline Offline

Bài viết: 606


http://diendankienthuc.net

keng_a3@yahoo.com
WWW Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:08:52 pm Ngày 07 Tháng Sáu, 2014 »

Giã sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhận Y. Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm t2=t1+T thì thỉ lệ đó là:

A.   k+4
B.   4k/3
C.   4k+3
D.   4k

tại thời điểm t1 ta có [tex]\frac{N_Y}{N_X}=\frac{1-2^{-t_1/T}}{2^{-t_1/T}}=k\rightarrow 2^{-t_1/T}=\frac{1}{1+k}[/tex]
Tại thời điểm t2=t1+T thì ta có
[tex]\frac{N'_Y}{N'_X}=\frac{1-\frac{2^{-t_1/T}}{2}}{\frac{2^{-t_1/T}}{2}}=\frac{2-2^{-t_1/T}}{2^{-t_1/T}}=\frac{2-\frac{1}{1+k}}{\frac{1}{1+k}}=2+2k-1=2k+1[/tex]
Mình có giải sai đâu ko hay đúng là đề bài sai???


Logged

Trying every day!
Ngọc Anh
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +24/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 170
-Được cảm ơn: 199

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 351



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:15:00 pm Ngày 07 Tháng Sáu, 2014 »

Giã sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhận Y. Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm t2=t1+T thì thỉ lệ đó là:

A.   k+4
B.   4k/3
C.   4k+3
D.   4k

tại thời điểm t1 ta có [tex]\frac{N_Y}{N_X}=\frac{1-2^{-t_1/T}}{2^{-t_1/T}}=k\rightarrow 2^{-t_1/T}=\frac{1}{1+k}[/tex]
Tại thời điểm t2=t1+T thì ta có
[tex]\frac{N'_Y}{N'_X}=\frac{1-\frac{2^{-t_1/T}}{2}}{\frac{2^{-t_1/T}}{2}}=\frac{2-2^{-t_1/T}}{2^{-t_1/T}}=\frac{2-\frac{1}{1+k}}{\frac{1}{1+k}}=2+2k-1=2k+1[/tex]
Mình có giải sai đâu ko hay đúng là đề bài sai???

Bài giải chị đúng mà
Em nghĩ chỗ kia phải là t2= t1 + 2T thì sẽ ra đáp án C
Chắc bạn ấy gõ thiếu


Logged

Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:01:57 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2014 »

vi phạm nội quy chưa làm rõ mục đích đăng bài


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.