03:00:38 pm Ngày 28 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Khi vẽ đồ thị sự phụ thuộc vào biên độ của vận tốc cực đại của một vật dao động điều hoà thì đồ thị là
Phát biểu nào sau đây là đúng?
hai dao độngđiều hòa cùng phương có phương trình là 2 dao động
Chu kì dao động điều hòa của con lắc lò xo tỉ lệ thuận với
Một vật chịu tác dụng của ba lực song song $$ \vec{F_1} , \vec{F_2} , \vec{F_3} $$. Vật sẽ cân bằng nếu


Trả lời

Bài toán về động lượng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài toán về động lượng  (Đọc 1201 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Lê Thị Thúy
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« vào lúc: 07:45:12 am Ngày 05 Tháng Sáu, 2014 »

nhờ thầy cô giúp em bài này với!
 Hai vật có cùng động lượng nhưng có khối lượng khác nhau cùng chuyển động trên một mặt phẳng và bị dừng lại do ma sát.Hệ số ma sát là như nhau.Hãy sso sánh thời gian chuyển động của mỗi vật.
 em đang băn khoăn bài này:
 P=m.v
F(ms) = M(0).s=M(0).v.t
-> m càng lớn thì v càng nhỏ -> s càng nhỏ -> t càng nhỏ
phải không ạ!


Logged


huongduongqn
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324

Offline Offline

Bài viết: 606


http://diendankienthuc.net

keng_a3@yahoo.com
WWW Email
« Trả lời #1 vào lúc: 03:33:02 pm Ngày 06 Tháng Sáu, 2014 »

nhờ thầy cô giúp em bài này với!
 Hai vật có cùng động lượng nhưng có khối lượng khác nhau cùng chuyển động trên một mặt phẳng và bị dừng lại do ma sát.Hệ số ma sát là như nhau.Hãy sso sánh thời gian chuyển động của mỗi vật.
 em đang băn khoăn bài này:
 P=m.v
F(ms) = M(0).s=M(0).v.t
-> m càng lớn thì v càng nhỏ -> s càng nhỏ -> t càng nhỏ
phải không ạ!
Mình không hiểu bạn viết F(ms) = M(0).s=M(0).v.t là gì.
Mình nghĩ như sau
hai vật chuyển động trên mặt phẳng ngang và bị dừng lại do ma sát.Hệ số ma sát là như nhau. nên theo định luật II Newton chúng có cùng gia tốc là a = -kg (với k là hệ số ma sát)
Thời gian chuyển động là t = (v-v0)/a = v0/kg (1)
Hai vật có động lượng bằng nhau P = mv nên vật có khối lượng lớn hơn sẽ có vận tốc nhỏ hơn (2)
Từ (1) và (2) suy ra vật nhẹ hơn sẽ chuyển động lâu hơn.


Logged

Trying every day!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.