09:07:06 pm Ngày 30 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hai chất điểm M1, M2 cùng dao động điều hòa trên trục Ox xung quanh  gốc O với cùng tần số f, biên độ dao động của M1, M2 tương ứng là 6cm, 8cm và dao động của M2 sớm pha hơn M1 một góc  π/2  rad. Khi khoảng cách giữa hai vật là 10cm thì M1 và M2 cách gốc tọa độ lần lượt là:
Cho phản ứng hạt nhân: \(_1^3\;{\rm{T}} + _1^2{\rm{D}} \to \alpha + {\rm{n}}.\) Biết \({{\rm{m}}_{\rm{T}}} = 3,01605{\rm{u}};{{\rm{m}}_{\rm{D}}} = 2,01411{\rm{u}}\); \({m_\alpha } = 4,00260u;{m_n} = 1,00867{\rm{u}};1{\rm{u}} = 931{\rm{MeV}}/{{\rm{c}}^2}.\) Năng lượng toả ra khi một hạt \(\alpha \) được hình thành là: 
Mặt Trời thuộc loại sao nào dưới đây ?
Để xác định hệ số tự cảm Lx của cuộn dây thuần cảm dựa vào máy dao động ký điện tử, người ta mắc cuộn dây nối tiếp với hộp điện trở mẫu R0 (có thể thay đổi được). Sử dụng nguồn điện có hiệu điện thế U không đổi, tần số f. Nguyên tắc làm việc của máy dao động ký điện tử dựa vào sự dao động điện áp tức thời trên phần tử Lx và R0, đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc điện áp tức thời uLx và điện áp tức thời uRo  có dạng elip. Điều chỉnh tần số dòng điện xoay chiều có giá trị f=400  Hz đồng thời thay đổi giá trị trên hộp điện trở mẫu đến giá trị R0=370  Ω thì đồ thị có dạng đường tròn. Giá trị Lx  gần nhất với giá trị nào sau đây?
Dao động của con lắc đồng hồ (đồng hồ quả lắc) là


Trả lời

Bài tập quang chuyên lý

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài tập quang chuyên lý  (Đọc 1807 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.
dientudl
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 11


Email
« vào lúc: 05:10:08 pm Ngày 04 Tháng Sáu, 2014 »

Một thấu kính có tiêu cự f, bề mặt thấu kính hình tròn có đường kính D. Chiếu một chum tia sáng song song với trục chính đến toàn bộ bề mặt thấu kính. Đặt một màn ảnh sau thấu kính, vuông góc với trục chính, cách thấu kính đoạn L1. Trên màn ta thấy có một vết sáng hình tròn có đường kính D1. Dời màn ra xa dần thấu kính, vết sáng to dần và khi màn cách thấu kính đoạn L2, đường kính vết sáng trên màn là D2.
a)   Dựa vào các dữ liệu nêu trên, có thể biết thấu kính này là thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kì được không, vì sao?
b)   Cho L1 = 40cm, D1 = 2,5cm, L2 = 50cm, D2 = 5cm. Tìm f và D.


Logged


chenjunqing
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 20


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:06:57 pm Ngày 05 Tháng Sáu, 2014 »

a) Thấu kính hội tụ vì qua thấu kính vật cho ảnh hiện trên màn
b) Vẽ hình ra ta sẽ thấy 1 cặp tam giác đồng dạng tỉ lệ : (50-f)/(40-f) = 5/2.5 từ đó tính ra f= 30cm
Ta thấy có 1 cặp tam giác đồng dạng tỉ lệ: f/(50-f) = D/5 từ đó tính ra D= 7.5cm


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.