01:10:17 pm Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=2π   H, tụ điện có điện dung C=10−4π   F, điện trở R = 100 Ω. Bỏ qua điện trở thuần của các cuộn dây máy phát. Biết rô to máy phát có hai cặp cực. Khi rô to quay đều với tốc độ n = 1500 vòng/ phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 22A.   Khi thay đổi tốc độ quay của rô to đến giá trị n0 thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện có giá trị cực đại là UCmax, giá trị của n0 v à UCmax lần lượt là
Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện tử tự do. Biểu thức điện tích của một bản tụ điện trong mạch là q=62cos106πt (μC) (t tính bằng s). Ở thời điểm t=2,5.10-7s, giá trị của q bằng
 Trong một mạch dao động điện từ LC, điện tích của một bản tụ biến thiên theo thời gian theo hàm số Khi năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì điện tích các bản tụ có độ lớn là
Để đo chu kì bán rã T của một chất phóng xạ, người ta dùng máy đếm xung. Trong t1 giờ đầu tiên máy đếm được n1 xung; trong t2 = t1 giờ tiếp theo máy đếm đượcn2=14n1   xung. Chu kì bán rã T có giá trị là bao nhiêu?
Một con lắc đơn có chiều dài l=0,6m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g=9,8m/s2, với biên độ góc α0=90. Trong quá trình dao động, tốc độ cực đại của vật nhỏ gần nhất với giá trị


Trả lời

Thời gian đồng hồ con lắc chạy sai

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Thời gian đồng hồ con lắc chạy sai  (Đọc 2350 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
congvinh667
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 113


Email
« vào lúc: 05:26:35 pm Ngày 20 Tháng Năm, 2014 »

Mọi người ơi xem giúp em về bài này với ạ:
Một con lắc đồng hồ khi dao động với chu kì T1 thì đồng hồ chạy đúng, chu kì T2 thì chạy sai. Vậy khoảng thời gian đồng hồ chạy sai sau thời gian t là:
A. [tex]\Delta t=t(1-\frac{T_{1}}{T_{2}})[/tex]
B. [tex]\Delta t=t\frac{T_{2}}{T_{1}}[/tex]
C. [tex]\Delta t=t(1-\frac{T_{2}}{T_{1}})[/tex]
D. [tex]\Delta t=t\frac{T_{1}}{T_{2}}[/tex]

Bài này mình thấy câu A, và C đều đúng thế thì chọn câu nào vậy ạ?


Logged


leaflife
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +15/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 164

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 234


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:55:29 pm Ngày 20 Tháng Năm, 2014 »

Mọi người ơi xem giúp em về bài này với ạ:
Một con lắc đồng hồ khi dao động với chu kì T1 thì đồng hồ chạy đúng, chu kì T2 thì chạy sai. Vậy khoảng thời gian đồng hồ chạy sai sau thời gian t là:
A. [tex]\Delta t=t(1-\frac{T_{1}}{T_{2}})[/tex]
B. [tex]\Delta t=t\frac{T_{2}}{T_{1}}[/tex]
C. [tex]\Delta t=t(1-\frac{T_{2}}{T_{1}})[/tex]
D. [tex]\Delta t=t\frac{T_{1}}{T_{2}}[/tex]

Bài này mình thấy câu A, và C đều đúng thế thì chọn câu nào vậy ạ?
theo mình C đúng


Logged

Hãy là một CHIẾC LÁ
Cho CUỘC ĐỜI thêm xanh
congvinh667
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 113


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:18:02 pm Ngày 20 Tháng Năm, 2014 »

Mọi người ơi xem giúp em về bài này với ạ:
Một con lắc đồng hồ khi dao động với chu kì T1 thì đồng hồ chạy đúng, chu kì T2 thì chạy sai. Vậy khoảng thời gian đồng hồ chạy sai sau thời gian t là:
A. [tex]\Delta t=t(1-\frac{T_{1}}{T_{2}})[/tex]
B. [tex]\Delta t=t\frac{T_{2}}{T_{1}}[/tex]
C. [tex]\Delta t=t(1-\frac{T_{2}}{T_{1}})[/tex]
D. [tex]\Delta t=t\frac{T_{1}}{T_{2}}[/tex]

Bài này mình thấy câu A, và C đều đúng thế thì chọn câu nào vậy ạ?
theo mình C đúng

Tại sao C chứ không phải là A vậy bạn?


Logged
congvinh667
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 113


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 05:13:34 pm Ngày 21 Tháng Năm, 2014 »

Thế rốt cuộc câu này chọn A hay C thì đúng nhất vậy ạ?


Logged
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 282


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 06:02:17 pm Ngày 21 Tháng Năm, 2014 »

A là đúng trong khi C chỉ gần đúng. Mỗi chu kỳ của đồng hồ chạy sai, nó  sai một lượng DT = T2 - T1

Số chu kỳ của đồng hồ sai trong thời gian t: n = t/T2

Vậy độ nhanh chậm trong thời gian t là x = n.DT = t(T2-T1)/T2 = t(1-T1/T2)

Trong một số trường hợp khi DT rất nhỏ mới có DT/T2 gần bằng DT/T1, khi đó có thể dùng C


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.