02:10:03 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Cho đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số và giá trị hiệu dụng không đổi. Mắc các vôn kế lý tưởng để đo hiệu điện áp hiệu dụng hai đầu mỗi phân tử. Lần lượt điều chỉnh giá trị của C thì thu được UCmax,ULmax và URmax.  Biết UCmax=3ULmax.  Hỏi UCmax  gấp bao nhiêu lần URmax?
Ở một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn có cùng chiều dài, đang dao động điều hoà với cùng biên độ. Gọi m1­; F1  và  m2­; F2 lần lượt là khối lượng, độ lớn lực kéo về cực đại của con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai. Biết m1 + m2 = 1,2 kg và 2F2 = 3F1 . Giá trị của m1  là:
Pin quang điện là nguồn điện, trong đó
Chọn câu sai. Chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp vào mặt một tấm đồng cô lập về điện. Ta có:
Một đường ống đồng chất có trọng lượng 100 N, chiều dài L, tựa trên điểm tựa như Hình 21.3. Khoảng cách x và phản lực FR của điểm tựa tác dụng lên đường ống là Hình 21.3


Trả lời

Con lắc đơn vướng đinh ở vị trí bất kì

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Con lắc đơn vướng đinh ở vị trí bất kì  (Đọc 8169 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
congvinh667
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 113


Email
« vào lúc: 05:13:39 pm Ngày 20 Tháng Năm, 2014 »

Mọi người ơi bình thường em thấy các bài toán của con lắc đơn vướng đinh thường thì vướng ở VTCB, thế thì tại sao người ta không cho ở vị trí khác vậy ạ, mọi người phân tích giúp em bài này với:
     Một con lắc đơn có chiều dài là 100cm, kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc [tex]\alpha_{o}[/tex] rồi thả nhẹ cho dao động. Khi con lắc qua vị trí [tex]\frac{\alpha_{o} }{2}[/tex], thì con lắc vướng vào một chiếc đinh. Biết chiếc đinh chia con lắc làm 2 đoạn, đoạn trên 36 cm và đoạn dưới 64 cm. Tính biên độ, góc, W, v max của con lắc sau khi vướng đinh

Mọi người ơi, con lắc vướng ở VTCB và vị trí khác thì khác nhau như thế nào vậy ạ?



Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:42:45 am Ngày 21 Tháng Năm, 2014 »

Mọi người ơi bình thường em thấy các bài toán của con lắc đơn vướng đinh thường thì vướng ở VTCB, thế thì tại sao người ta không cho ở vị trí khác vậy ạ, mọi người phân tích giúp em bài này với:
     Một con lắc đơn có chiều dài là 100cm, kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc [tex]\alpha_{o}[/tex] rồi thả nhẹ cho dao động. Khi con lắc qua vị trí [tex]\frac{\alpha_{o} }{2}[/tex], thì con lắc vướng vào một chiếc đinh. Biết chiếc đinh chia con lắc làm 2 đoạn, đoạn trên 36 cm và đoạn dưới 64 cm. Tính biên độ, góc, W, v max của con lắc sau khi vướng đinh

Mọi người ơi, con lắc vướng ở VTCB và vị trí khác thì khác nhau như thế nào vậy ạ?


+ khi vướng đi ở vị trí vật đang ở VTCB thì thế năng và động năng tại đó không đổi không đổi.
+ Khi vướng đi ở vị trí bất kỳ thì động năng tại vị trí đó không đổi nhưng thế năng thay đổi


Logged
thanhdatpro16
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 66


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 05:04:43 pm Ngày 21 Tháng Năm, 2014 »

Mọi người ơi bình thường em thấy các bài toán của con lắc đơn vướng đinh thường thì vướng ở VTCB, thế thì tại sao người ta không cho ở vị trí khác vậy ạ, mọi người phân tích giúp em bài này với:
     Một con lắc đơn có chiều dài là 100cm, kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc [tex]\alpha_{o}[/tex] rồi thả nhẹ cho dao động. Khi con lắc qua vị trí [tex]\frac{\alpha_{o} }{2}[/tex], thì con lắc vướng vào một chiếc đinh. Biết chiếc đinh chia con lắc làm 2 đoạn, đoạn trên 36 cm và đoạn dưới 64 cm. Tính biên độ, góc, W, v max của con lắc sau khi vướng đinh

Mọi người ơi, con lắc vướng ở VTCB và vị trí khác thì khác nhau như thế nào vậy ạ?


+ khi vướng đi ở vị trí vật đang ở VTCB thì thế năng và động năng tại đó không đổi không đổi.
+ Khi vướng đi ở vị trí bất kỳ thì động năng tại vị trí đó không đổi nhưng thế năng thay đổi

Thầy ơi, thầy có thể ví dụ một bài tập nào đó không ạ? Như bài trên chẳng hạn, em thấy vẫn chưa hiểu lắm thầy ạ?


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 08:28:33 am Ngày 22 Tháng Năm, 2014 »

Mọi người ơi bình thường em thấy các bài toán của con lắc đơn vướng đinh thường thì vướng ở VTCB, thế thì tại sao người ta không cho ở vị trí khác vậy ạ, mọi người phân tích giúp em bài này với:
     Một con lắc đơn có chiều dài là 100cm, kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc [tex]\alpha_{o}[/tex] rồi thả nhẹ cho dao động. Khi con lắc qua vị trí [tex]\frac{\alpha_{o} }{2}[/tex], thì con lắc vướng vào một chiếc đinh. Biết chiếc đinh chia con lắc làm 2 đoạn, đoạn trên 36 cm và đoạn dưới 64 cm. Tính biên độ, góc, W, v max của con lắc sau khi vướng đinh

Mọi người ơi, con lắc vướng ở VTCB và vị trí khác thì khác nhau như thế nào vậy ạ?


BÀI TRÊN
Khi qua vị trí a=ao/2 ==> động năng : [tex]Wd=1/2mgL(ao^2-ao^2/4)=3/4W[/tex]
Khi vướng đinh vận tốc không đổi ==> ĐN khong doi nhưng thế năng mới
[tex]Wt'=1/2mg(L').a^2= 1/2mg(0,64L)(ao^2/4) = 0,16W[/tex] (L' đoạn dưới)
ĐLBTCN vị trí vướng đinh và biên
[tex]1/2mgL'.ao'^2=0,91W=0,91.(1/2mgL.ao^2) ==> L'.ao'^2=0,91L.ao^2 ==> ao'=1,2ao[/tex]


Logged
maiphuongthieu
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:41:13 pm Ngày 17 Tháng Tám, 2017 »

Mọi người ơi bình thường em thấy các bài toán của con lắc đơn vướng đinh thường thì vướng ở VTCB, thế thì tại sao người ta không cho ở vị trí khác vậy ạ, mọi người phân tích giúp em bài này với:
     Một con lắc đơn có chiều dài là 100cm, kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc [tex]\alpha_{o}[/tex] rồi thả nhẹ cho dao động. Khi con lắc qua vị trí [tex]\frac{\alpha_{o} }{2}[/tex], thì con lắc vướng vào một chiếc đinh. Biết chiếc đinh chia con lắc làm 2 đoạn, đoạn trên 36 cm và đoạn dưới 64 cm. Tính biên độ, góc, W, v max của con lắc sau khi vướng đinh

Mọi người ơi, con lắc vướng ở VTCB và vị trí khác thì khác nhau như thế nào vậy ạ?


+ khi vướng đi ở vị trí vật đang ở VTCB thì thế năng và động năng tại đó không đổi không đổi.
+ Khi vướng đi ở vị trí bất kỳ thì động năng tại vị trí đó không đổi nhưng thế năng thay đổi

Thầy ơi, thầy có thể ví dụ một bài tập nào đó không ạ? Như bài trên chẳng hạn, em thấy vẫn chưa hiểu lắm thầy ạ?
Mọi người ơi bình thường em thấy các bài toán của con lắc đơn vướng đinh thường thì vướng ở VTCB, thế thì tại sao người ta không cho ở vị trí khác vậy ạ, mọi người phân tích giúp em bài này với:
     Một con lắc đơn có chiều dài là 100cm, kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc [tex]\alpha_{o}[/tex] rồi thả nhẹ cho dao động. Khi con lắc qua vị trí [tex]\frac{\alpha_{o} }{2}[/tex], thì con lắc vướng vào một chiếc đinh. Biết chiếc đinh chia con lắc làm 2 đoạn, đoạn trên 36 cm và đoạn dưới 64 cm. Tính biên độ, góc, W, v max của con lắc sau khi vướng đinh

Mọi người ơi, con lắc vướng ở VTCB và vị trí khác thì khác nhau như thế nào vậy ạ?


BÀI TRÊN
Khi qua vị trí a=ao/2 ==> động năng : [tex]Wd=1/2mgL(ao^2-ao^2/4)=3/4W[/tex]
Khi vướng đinh vận tốc không đổi ==> ĐN khong doi nhưng thế năng mới
[tex]Wt'=1/2mg(L').a^2= 1/2mg(0,64L)(ao^2/4) = 0,16W[/tex] (L' đoạn dưới)
ĐLBTCN vị trí vướng đinh và biên
[tex]1/2mgL'.ao'^2=0,91W=0,91.(1/2mgL.ao^2) ==> L'.ao'^2=0,91L.ao^2 ==> ao'=1,2ao[/tex]

thay oi em nghĩ là ở vị trí vướng đinh thế năng thay đổi nên cơ năng đâu có bảo toàn nữa ạ
Mọi người ơi bình thường em thấy các bài toán của con lắc đơn vướng đinh thường thì vướng ở VTCB, thế thì tại sao người ta không cho ở vị trí khác vậy ạ, mọi người phân tích giúp em bài này với:
     Một con lắc đơn có chiều dài là 100cm, kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc [tex]\alpha_{o}[/tex] rồi thả nhẹ cho dao động. Khi con lắc qua vị trí [tex]\frac{\alpha_{o} }{2}[/tex], thì con lắc vướng vào một chiếc đinh. Biết chiếc đinh chia con lắc làm 2 đoạn, đoạn trên 36 cm và đoạn dưới 64 cm. Tính biên độ, góc, W, v max của con lắc sau khi vướng đinh

Mọi người ơi, con lắc vướng ở VTCB và vị trí khác thì khác nhau như thế nào vậy ạ?


BÀI TRÊN
Khi qua vị trí a=ao/2 ==> động năng : [tex]Wd=1/2mgL(ao^2-ao^2/4)=3/4W[/tex]
Khi vướng đinh vận tốc không đổi ==> ĐN khong doi nhưng thế năng mới
[tex]Wt'=1/2mg(L').a^2= 1/2mg(0,64L)(ao^2/4) = 0,16W[/tex] (L' đoạn dưới)
ĐLBTCN vị trí vướng đinh và biên
[tex]1/2mgL'.ao'^2=0,91W=0,91.(1/2mgL.ao^2) ==> L'.ao'^2=0,91L.ao^2 ==> ao'=1,2ao[/tex]


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.