04:12:29 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Phát biểu nào sau đây sai?
Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng cách nhau 8 cm   thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng F. H ằng số điện môi của dầu là
Trong quần xã sinh vật, những mối quan hệ nào sau đây một loài được lợi và loài kia bị hại?
Hai nguồn phát sóng kết hợp A, B trên mặt nước cách nhau \(10{\rm{\;cm}}\) dao động theo phương trình \({u_1} = {u_2} = 2{\rm{cos}}40\pi t\;\left( {{\rm{cm}}} \right)\) . Xét điểm \({\rm{M}}\) trên mặt nước cách \({\rm{A}},{\rm{B}}\) sao cho \({\rm{MA}} = 4,2{\rm{\;cm}}\) và \({\rm{MB}} = 9{\rm{\;cm}}\) . Coi biên độ sóng không đổi và tốc độ truyền sóng trên mặt nước là \({\rm{v}} = 32{\rm{\;cm}}/{\rm{s}}\) . Giữ nguyên tần số \(f\) và các vị trí \(A,M\) . Cân dịch chuyển nguồn \(B\) xa nguồn \(A\) (dọc theo phương \(AB)\) một đoạn nhỏ nhất bao nhiêu để tại \(M\) là một cực tiểu giao thoa?
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là 64 cm. Lấy g = π 2 m/s2. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 24 giây là:


Trả lời

Bài điện dao động trong đề thi thử

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài điện dao động trong đề thi thử  (Đọc 832 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
zjzjbum
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 31
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 18


Email
« vào lúc: 12:20:01 am Ngày 12 Tháng Năm, 2014 »

Nhờ thầy và các bạn giúp mình
Câu 1:  Cho hai mạch dao động điện từ lý tưởng cùng điện dung C giả sử độ tự cảm liên hệ nhau theo hệ thức L2=5L1. ban đầu cho hai tụ của hai mạch trên mắc song song vào cùng một nguồn điện có suất điện động e. Sau một thời gian dài đủ lớn thì ngắt ra và nối với mỗi cuộn cảm trên. khi độ lớn điện tích mỗi tụ ở hai mạch đều bằng nhau thì tỉ số các độ lón của cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm L1 so với cuộn cảm L2 là
A 5e                            B5                                       C.[tex]\sqrt{5}[/tex]                                       D.[tex]\sqrt{5e}[/tex]

Câu 2: CLLX nằm ngang có vật nặng m, điện tích q, k=10N/m. Khi vật nằm cân bằng cách điện trên mặt bàn nằm ngang nhẵn thì xuất hiện một điện trường đều E=2,5 .10^4 V/m trong không gian bao quanh con lắc và có hướng dọc theo trục lò xo. Điện trường chỉ xuất hiện trong thời gian [tex]\Delta t= 7\Pi \sqrt{m/k}[/tex]. Sâu đó con lắc dao động với biên độ dao động 8cm dọc theo trục lò xo. Giá trị q là:
A32\mu F                     B.16\mu F                           C.25\mu F                                                    D.20\mu F

Câu 3:có ba phần tử gồm : R,cuộn dây có r=R/2 , tụ C.Mắc ba phần tử song song với nhau và mắc vào một hiệu điện thế  không đổi U thì dòng điện trong mạch có cường độ I. khi mắc nối tiếp ba phần tử trên và mắc vào nguồn xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng trên ba phần tử bằng nhau.Cường độ dòng điện qua mạch lúc đó có giá trị hiệu dụng là
A.0,22I                         B.0,25I                                 C.0,29I                                                 D.0,33I

Câu 4. Cho một con lắc đơn có vật nặng 100g, tích điện 0,5mC, dao động tại nơi có gia tốc g=10m/s^2. Đặt con lắc trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường nằm ngang , độ lớn 2000/[tex]\sqrt{3}[/tex] V/m. Đưa co lắc về vị trí thấp nhất rồi thả nhẹ . Tìm lực căng dây khi gia tốc vật nặng cực tiểu
A.2,19N                        B.1,5N                                 C.1,46N                                              D.2N






Logged


Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.