06:53:30 am Ngày 31 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

  Đặt điện áp u vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh tạo ra trong mạch một dòng điện cưỡng bức i. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc thời gian của u và i như hình vẽ. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch có giá trị gần nhất là
Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm
Ứng dụng của hiện tượng giao thoa ánh sáng dùng để đo
Cho phản ứng hạt nhân H12+H13→H24e+n01+17,6MeV. Người ta dùng năng lượng tỏa ra từ phản ứng để đun sôi 3.106 kg nước từ 20°C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K, khối lượng H24e được tổng hợp là
Trong một phản ứng phân hạch, gọi tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước và sau phản ứng lần lượt là mt và ms. Hệ thức nào sau đây đúng?


Trả lời

2 bài tập về hệ quang

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 2 bài tập về hệ quang  (Đọc 2930 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
chenjunqing
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 20


Email
« vào lúc: 04:45:10 pm Ngày 05 Tháng Năm, 2014 »

1. Hai tia sáng tới  song song với trục chính của hệ 2 thấu kính: một hội tụ, một phân kỳ. Hãy xác định vị trí và điều kiện tiêu cự của 2 thấu kính để 2tia ló ra khỏi hệ cũng song song và có khoảng cách gấp đôi khoảng cách 2 tia tới? Vẽ hình.

2. Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự là 20cm, vật AB= 2cm, ảnh A1B1 =1cm. Đặt gương phẳng sau TK có mặt phản xạ hướng về TK vuông góc với trục chính và cách thấu kính 40cm. Vẽ đường đi của 2 tia sáng khác nhau qua hệ ( TK + gương). Xác định vị trí các ảnh.

Nhờ mọi người giải giúp 2 bài này để em có thể tích lũy thêm kiến thức về hệ quang  . Chân thành cảm ơn.


Logged


cái gáo nhỏ
Moderator
Thành viên mới
*****

Nhận xét: +3/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 20

Offline Offline

Bài viết: 37



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:40:18 pm Ngày 06 Tháng Năm, 2014 »

1. Hai tia sáng tới  song song với trục chính của hệ 2 thấu kính: một hội tụ, một phân kỳ. Hãy xác định vị trí và điều kiện tiêu cự của 2 thấu kính để 2tia ló ra khỏi hệ cũng song song và có khoảng cách gấp đôi khoảng cách 2 tia tới? Vẽ hình.
Mình nói kết quả, bạn sẽ vẽ hình và chứng minh ra.
TKPK trước TKHT, 2 TK cách nhau 1 khoảng bằng tiêu cự của tkpk, f (TKHT) = 2f (TKPK)


Logged
cái gáo nhỏ
Moderator
Thành viên mới
*****

Nhận xét: +3/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 20

Offline Offline

Bài viết: 37



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 04:53:30 pm Ngày 06 Tháng Năm, 2014 »

2. Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự là 20cm, vật AB= 2cm, ảnh A1B1 =1cm. Đặt gương phẳng sau TK có mặt phản xạ hướng về TK vuông góc với trục chính và cách thấu kính 40cm. Vẽ đường đi của 2 tia sáng khác nhau qua hệ ( TK + gương). Xác định vị trí các ảnh.
Th1: Vật ngoài khoảng tiêu cự:
d'/d = h'/h = 1/2 => d = 2d'
Thay vào 1/f = 1/d + 1/d' => d'
Vậy ảnh tạo bởi TKHT cách TK một khoảng d', cách GP một khoảng d'' = 40 - d'
Ảnh này qua GP tạo 1 ảnh cũng cách GP một khoảng d''
Th2: Vật trong khoảng tiêu cự:
(Tương tự)


Logged
chenjunqing
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 20


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:11:04 am Ngày 07 Tháng Năm, 2014 »

2. Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự là 20cm, vật AB= 2cm, ảnh A1B1 =1cm. Đặt gương phẳng sau TK có mặt phản xạ hướng về TK vuông góc với trục chính và cách thấu kính 40cm. Vẽ đường đi của 2 tia sáng khác nhau qua hệ ( TK + gương). Xác định vị trí các ảnh.
Th1: Vật ngoài khoảng tiêu cự:
d'/d = h'/h = 1/2 => d = 2d'
Thay vào 1/f = 1/d + 1/d' => d'
Vậy ảnh tạo bởi TKHT cách TK một khoảng d', cách GP một khoảng d'' = 40 - d'
Ảnh này qua GP tạo 1 ảnh cũng cách GP một khoảng d''
Th2: Vật trong khoảng tiêu cự:
(Tương tự)
Có thể vẽ hình ra giúp mình không? Gặp dạng này mình hơi bỡ ngỡ  Embarrassed


Logged
chenjunqing
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 20


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 04:17:19 pm Ngày 07 Tháng Năm, 2014 »

2. Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự là 20cm, vật AB= 2cm, ảnh A1B1 =1cm. Đặt gương phẳng sau TK có mặt phản xạ hướng về TK vuông góc với trục chính và cách thấu kính 40cm. Vẽ đường đi của 2 tia sáng khác nhau qua hệ ( TK + gương). Xác định vị trí các ảnh.
Th1: Vật ngoài khoảng tiêu cự:
d'/d = h'/h = 1/2 => d = 2d'
Thay vào 1/f = 1/d + 1/d' => d'
Vậy ảnh tạo bởi TKHT cách TK một khoảng d', cách GP một khoảng d'' = 40 - d'
Ảnh này qua GP tạo 1 ảnh cũng cách GP một khoảng d''
Th2: Vật trong khoảng tiêu cự:
(Tương tự)
À cám ơn bạn mình giải được rồi  Cheesy


Logged
cái gáo nhỏ
Moderator
Thành viên mới
*****

Nhận xét: +3/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 20

Offline Offline

Bài viết: 37



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:58:18 am Ngày 08 Tháng Năm, 2014 »

Smiley Quy tắc để vẽ hình: ảnh của gương này đóng vai trò là vật của gương kia!


Logged
chenjunqing
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 20


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 01:42:57 pm Ngày 08 Tháng Năm, 2014 »

Smiley Quy tắc để vẽ hình: ảnh của gương này đóng vai trò là vật của gương kia!
A3B3 qua thấu kính còn cho ảnh  nữa không bạn? ( AB qua TK cho A1B1, A1B1 qua gương cho A2B2, A2B2 qua TK cho A3B3)


Logged
cái gáo nhỏ
Moderator
Thành viên mới
*****

Nhận xét: +3/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 20

Offline Offline

Bài viết: 37



Email
« Trả lời #7 vào lúc: 04:47:53 pm Ngày 08 Tháng Năm, 2014 »

Smiley Ngang A2B2 là hết rồi bạn!


Logged
chenjunqing
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 20


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 01:29:46 am Ngày 11 Tháng Năm, 2014 »

Smiley Ngang A2B2 là hết rồi bạn!

 


Logged
cái gáo nhỏ
Moderator
Thành viên mới
*****

Nhận xét: +3/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 20

Offline Offline

Bài viết: 37



Email
« Trả lời #9 vào lúc: 11:11:02 am Ngày 12 Tháng Năm, 2014 »

I' không tồn tại đc vì tia sáng đến TK (tại I) thì bị TK chặn lại rồi. (Bạn cứ tưởng tượng có vật chắn lại rồi ấy
Có nghĩa là ko có A3B3


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.