04:11:33 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Lần lượt đặt hai điện áp xoay chiều vào hai  đầu đoạn mạch xoay chiều RLC (R là biến trở, L thuần cảm) mắc nối tiếp: u1=U01cos(ω1t+φ1)V và u2=U02cos(ω2t+φ2)V, người ta thu được đồ thị công suất toàn mạch P1, P2 theo biến trở R như hình bên. Biết R1+R2=2R2 và P1maxP2max=32. Tỷ số U2U1 gần giá trị nào sau đây nhất?    
Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là 
Giới hạn quang điện của kim loại natri là 0,50 m m. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra khi chiếu vào kim loại đó
Trong phóng xạ β-, hạt nhân con
Chọn câu trả lời sai khi nói về hiện tượng quang dẫn và hiện tượng quang điện


Trả lời

Bài toán độ lệch hệ vân qua bản song song đặt nghiêng góc bất kì

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài toán độ lệch hệ vân qua bản song song đặt nghiêng góc bất kì  (Đọc 1785 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
SPDM
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 18


Email
« vào lúc: 11:18:40 pm Ngày 26 Tháng Tư, 2014 »

Câu 21: Trong thí nghiệm Young, ánh sáng đơn sắc bước sóng [tex]\lambda[/tex] người ta đặt một bản thủy tinh
song song dày b, chiết suất n, trước một trong hai khe S1, S2. Khi cho ánh sáng vuông góc với bản
mặt thì vân trung tâm chuyển tới vị trí vân sáng bậc 6 cũ. Khi nghiêng bản song song một góc [tex]\alpha[/tex], vân
trung tâm chuyển tới vân sáng bậc 7 cũ. Góc [tex]\alpha[/tex] gần giá trị nào nhất sau đây
A. 45o B. 30o C. 60o D. 25o
Mong thầy cô và các bạn giải giúp.
Thực ra bài này trên diễn đàn mình cũng có người giải rồi nhưng em thấy lời giải chưa được thỏa đáng cho lắm và cũng chưa hiểu được bản chất bản song song nên mạn phép nhờ thầy cô giải lại để hiểu rõ bản chất hơn. Hi vọng thầy cô và các bạn nếu có thể vẽ hình được thì sẽ rất tốt ạ.
« Sửa lần cuối: 11:20:22 pm Ngày 26 Tháng Tư, 2014 gửi bởi SPDM »

Logged


SPDM
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 18


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:19:05 pm Ngày 29 Tháng Tư, 2014 »

Có ai xem hộ mình với Smiley


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:03:15 pm Ngày 30 Tháng Tư, 2014 »

Bài giải cũ là của thầy Hoàng Anh Tài:
trong thí nghiệm Iâng, ánh sáng có bước sóng là 590nm, ta đặt 1 bản mặt song song dày 5 micromet, chiết suất n, trước 1 trong 2 khe S1, S2. khi cho ánh sáng vuông góc với bản mặt thì vân trung tâm chuyển đến vân sáng bậc 6 cũ. khi nghiêng bản mặt 1 góc \alpha, vân trung tâm chuyển đến vân sáng bậc 7 cũ. Tính n và \alpha

Mong thầy cô và các bạn giải giúp em!

- Khi bản đặt vuông góc: [tex]x_o=\frac{D.e(n-1)}{a} = 6i[/tex]

- Khi nghiêng bản góc [tex]\alpha[/tex] <==> bản có chiều dày [tex]e'=e.cos\alpha[/tex]

==> [tex]x_o'=\frac{D.ecos\alpha (n-1)}{a} = 7i[/tex]
Vấn đề của em là ở chỗ nào?


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
SPDM
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 18


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 08:32:15 pm Ngày 30 Tháng Tư, 2014 »

Bài giải cũ là của thầy Hoàng Anh Tài:
trong thí nghiệm Iâng, ánh sáng có bước sóng là 590nm, ta đặt 1 bản mặt song song dày 5 micromet, chiết suất n, trước 1 trong 2 khe S1, S2. khi cho ánh sáng vuông góc với bản mặt thì vân trung tâm chuyển đến vân sáng bậc 6 cũ. khi nghiêng bản mặt 1 góc \alpha, vân trung tâm chuyển đến vân sáng bậc 7 cũ. Tính n và \alpha

Mong thầy cô và các bạn giải giúp em!

- Khi bản đặt vuông góc: [tex]x_o=\frac{D.e(n-1)}{a} = 6i[/tex]

- Khi nghiêng bản góc [tex]\alpha[/tex] <==> bản có chiều dày [tex]e'=e.cos\alpha[/tex]

==> [tex]x_o'=\frac{D.ecos\alpha (n-1)}{a} = 7i[/tex]
Vấn đề của em là ở chỗ nào?

Thưa thầy, theo công thức trên thì cos [tex]\alpha[/tex] rõ ràng lớn hơn 1 vì 7i > 6i nên em nghĩ công thức đúng có lẽ nên là e/cos[tex]\alpha[/tex] thì chính xác hơn ạ. Thầy có thể vẽ hình cho em dễ hình dung được không ạ ?



Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:58:40 pm Ngày 30 Tháng Tư, 2014 »

Thưa thầy, theo công thức trên thì cos [tex]\alpha[/tex] rõ ràng lớn hơn 1 vì 7i > 6i nên em nghĩ công thức đúng có lẽ nên là e/cos[tex]\alpha[/tex] thì chính xác hơn ạ. Thầy có thể vẽ hình cho em dễ hình dung được không ạ ?
+ đún rùi em ah e/cos(alpha)


Logged
SPDM
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 18


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:11:28 am Ngày 01 Tháng Năm, 2014 »

Vâng em cám ơn thầy ạ Smiley


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.