04:09:13 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đồ thị nào phản ánh sự phụ thuộc của cường độ điện trường của một điện tích điểm vào khoảng cách từ điện tích đó đến đểm mà ta xét ?  
Gọi R là bán kính, m là khối lượng , q là điện tích của hạt tích điện,v là vận tốc của hạt , $$\overrightarrow{B}$$ là véctơ cảm ứng từ của từ trường vuông góc với hộp Xiclôtrôn ( máy giá tốc ) , thì lực Lorentz làm các điện tích chuyển động tròn trong lòng hộp Xiclôtrôn với bán kính R có biểu thức :
Số prôtôn (prôton) là: Np=mA.nA.np=0,2727.6,02.1023.13=7,826.1022  hạt. Biết  NA = 6,02.1023 mol-1. Trong 59,5 g U92238 có số nơtron xấp xỉ là:
Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình x=4cos2πt−π3cm.  Thời điểm lần thứ 2014 vật có li độ là x=−2cm  và đang đi theo chiều dương là
Hiện tượng chùm ánh sáng trắng đi qua lăng kính, bị phân tách thành các chùm sáng đơn sắc là hiện tượng


Trả lời

" Bài toán giao thoa ánh sáng"

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: " Bài toán giao thoa ánh sáng"  (Đọc 673 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thaotn5
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« vào lúc: 04:27:10 pm Ngày 17 Tháng Tư, 2014 »

Nhờ mọi người giải giúp:
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời ba bức xạ đơn sắc λ1=0.4μm, λ2=0.5μm, λ3 (có màu đỏ). Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân trung tâm có 1 vân sáng là kết quả trùng nhau của λ1 và λ2. Giá trị của λ3 là:
A. 0.67μm
B. 0.75μm
C. 0.64μm
D. 0.72μm


Logged


Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.