09:50:39 am Ngày 31 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một con lắc là xo có cơ năng W = 0,9 J và biên độ dao động A = 15 cm. Hỏi động năng của con lắc tại li độ x = -5 cm là bao nhiêu?
Phát biểu nào sau đây đúng? Trong từ trường, cảm ứng từ tại một điểm
Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 8 cặp cực. Để suất điện động do máy này sinh ra có tần số   thì rôto phải quay với tốc độ
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của I-âng khoảng cách giữa hai khe a=2mm, kính ảnh đặt cách hai khe D = 0,5m. Một người có mắt bình thường quan sát hệ vân giao thoa qua kính lúp có tiêu cự f = 5cm trong thái không điều tiết thì thấy góc trông khoảng vân là 10’. Bước sóng l của ánh sáng là
Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB theo đúng thứ tự gồm cuộn cảm thuần L, điện trở thuần R và tụ điện C. Cho biết điện áp hiệu dụng . Tính hệ số công suất của đoạn mạch AB


Trả lời

Bài toán đạn bay

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài toán đạn bay  (Đọc 1225 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
svspkt
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« vào lúc: 01:26:53 pm Ngày 13 Tháng Tư, 2014 »

Mình có làm 1 bài mô phỏng đạn bay bằng matlab tương tự như bài này
http://vatlyvietnam.org/forum/showthread.php?p=10251#post10251

nhưng nhiều chỗ chưa hiểu lắm vì cách kí hiệu đạo lượng hơi khác mình học, mong các bạn chỉ giúp:
ta giới hạn xét ở các vận tốc nhỏ , khi đó thì lực ma sát của không khí tỷ lệ bậc nhất với vận tốc : Fms=βr′

thời điểm ban đầu :
r(0)=0
V(0)=(V0cosα)+(V0sinα)

phương trình chuyển động :

mr′′=−βr′−mg

⇒ V′+βV/m=−g
nhân hai vế phương trình trên với e^(βt/m) :

V′.e^(βt/m)+βmV.e^(βt/m)=−g.e^(βt/m)

bây giờ thì ta thấy việc nhân một lượng như vậy rất là có lợi khi tích phân hai vế :

V.e^(βt/m)=−∫g.e^(βt/m)=−gm/β.e^(βt/m)+C1

xác định C1 dựa vào điều kiện ban đầu
⇒ C1=V(0)+gm/β
vậy ta được biểu thức của V(t) :

V=−gm/β.(1−e^(βt/m))+V(0).e^(βt/m)

tích phân lên ,được biểu thức của r(t):
r=−gm/β.(t+m/β.e^(βt/m))−V(0).m/β.e^(βt/m)+C2

bây giờ lại xác định C2 từ điều kiện ban đầu , được kết quả cuối ( tự làm )
[/b]

1. Nhân hai vế phương trình trên với e^(β*t/m) :
thì e^(β*t/m) là j vậy ?

2. Biểu thức V=−gm/β.(1−e^(βt/m))+V(0).e^(βt/m) mình không hiểu lắm :|
mong các bạn giúp mình, bỏ 2 ngày ra nháp rồi mà vẫn chưa hiểu dc :|
« Sửa lần cuối: 01:34:24 pm Ngày 13 Tháng Tư, 2014 gửi bởi svspkt »

Logged


vannguyenhn1990
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


WWW Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:47:35 pm Ngày 16 Tháng Năm, 2014 »

đoạn này mình không hiểu 2. Biểu thức V=−gm/β.(1−e^(βt/m))+V(0).e^(βt/m) mình không hiểu lắm :|
mong các bạn giúp mình, bỏ 2 ngày ra nháp rồi mà vẫn chưa hiểu dc :|


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.