07:20:21 am Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Tại một buổi thực hành ở phòng thí nghiệm bộ môn Vật lí. Một học sinh lớp 12, dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kì dao động điều hòa T của một con lắc đơn bằng cách đo thời gian mỗi dao động. Ba lần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần lượt là 2,01s; 2,12s; 1,99s. Thang chia nhỏ nhất của đồng hồ là 0,01s. Kết quả của phép đo chu kì được biểu diễn bằng
Một con lắc đơn dao động điều hòa tại một nơi nhất định với chu kỳ T=2  s. Nếu biên độ dao động giảm 2 lần và đồng thời khối lượng vật nặng tăng lên 4 lần thì chu kỳ dao động của con lắc có giá trị
Cho các phát biểu sau (a) Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn (b) Phóng xạ và phân hạch hạt nhân đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. (c) Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s. (d) Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia αbị lệch về phía bản âm của tụ điện. e) Trong phóng xạ β+, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau. Số phát biểu đúng là
Một con lắc đơn dao động với phương trình $$\alpha $$ = 0,14sin2$$\pi $$t(rad). Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí có li độ góc 0,14 rad đến vị trí biên gần nhất là:
Thời gian T để số hạt nhân một mẫu đồng vị phóng xạ giảm e lần gọi là tuổi sống trung bình của mẫu đó. Sự liênhệ giữa T và $$\lambda$$ thỏa mãn hệ thức nào sau đây ?


Trả lời

Bài dao động cơ hay

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài dao động cơ hay  (Đọc 990 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
black lotus
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 11



Email
« vào lúc: 12:48:51 am Ngày 07 Tháng Tư, 2014 »

Bài 2: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng như hình vẽ . Cho K = 100N/m
. Hai vật nhỏ coi như chất điểm  có khối lượng m1 = m2 = 100g được nối
 với nhau bằng dây mảnh . Bỏ qua khoảng cách giữa chúng  và sức cản
 môi trường .Lấy g = 10m/s2  và [tex]\pi ^{2}=10[/tex]. Biết h = [tex]\frac{4,9}{18}(m)[/tex] .Tại thời điểm
 t = 0 , cắt đứt tức thời dây nối 2 vật.
a.   Khi vật m2 chạm sàn  thì vật  m1 đi được quãng đường bao nhiêu ,
đang đi  xuống hay đi lên ?
b.   Hai vật có “gặp nhau”  không ? Nếu“gặp nhau”  , hãy tìm những thời
 điểm hai vật “gặp nhau” . Coi vật m2 va chạm tuyệt đối đàn hồi với sàn.
mong mọi người giúp đỡ, cảm ơn mọi người trước!


Logged


Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.