02:32:56 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình lần lượt là  và . Biên độ dao động tổng hợp có giá trị là
Trong ống Cu-lít-giơ (ống tia X)m hiệu điện thế giữa anốt và catốt là 3 kV. Biết động năng cực đại của electron đến anốt lớn gấp 2018 lần động năng cực đại của electron khi bứt ra từ catốt. Lấy e=1,6.10−19C;   mc=9,1.10−31kg. Tốc độ cực đại của electron khi bứt ra từ catốt là
Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là:
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8 cm và 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là
Vạch Lam trong dãy Ban-me được tạo thành khi electron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo nào về quỹ đạo nào?


Trả lời

Giao thoa sóng cơ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: giao thoa sóng cơ  (Đọc 1498 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
kientd31
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 48
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 54


Email
« vào lúc: 05:26:55 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2014 »

mọi người xem giúp..


Logged


jannuazai
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 26
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 36


Ô lê hấp


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:57:00 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2014 »

mình ra 15. có bạn nào đồng quan điểm


Logged
kientd31
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 48
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 54


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:05:09 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2014 »

mình ra 15. có bạn nào đồng quan điểm
mình không bạn ạ. Mình ra to lắm. vì lamda = 0.8m mà @@


Logged
kientd31
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 48
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 54


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 06:37:02 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2014 »

bài này mò ra đáp án 11. Cách S1 là 9,4m và ứng với k=13 :3


Logged
Thái Nguyên
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 10

Offline Offline

Bài viết: 18


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:10:06 am Ngày 30 Tháng Ba, 2014 »

Áp dụng công thức tính số điểm cực đại giữa 2 điểm S1M khi 2 nguồn cùng pha
[tex]\frac{S_{1}S_{1}-S_{1}S_{2}}{\lambda }\leq k\leq \frac{MS_{1}-MS_{2}}{\lambda }[/tex]
Thay số bạn sẽ tìm được số điểm cực đại trên đoạn MS1 là 10 điểm ( bao gồm cả S1)


Logged
kientd31
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 48
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 54


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 12:30:25 am Ngày 30 Tháng Ba, 2014 »

ừ mình thay nhầm. cám ơn nha Smiley


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.