06:57:41 am Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt điện áp u=120cos100πt+π3 V  vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm mắc nối tiếp với điện trở thuần R=30Ω thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là 60V. Dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức là:
Cho bước sóng vạch thứ hai trong dãy Banmer là $$0,4870\mu{m}$$. Trong nguyên tử hiđrô, electron chuyển từ quỹ đạo L(n = 2) lên quỹ đạo N (n = 4). Điều này xảy ra là do:
Khi hai dây dẫn song song có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì
Điều nào sau đây là đúng khi nói về độ hụt khối và năng lượng liên kết?
Một người đèo hai thùng nước ở phía sau xe đạp và đạp xe trên một con đường lát bê tông. Cứ cách 3 m, trên đường lại có một rãnh nhỏ. Chu kỳ dao động riêng của nước trong thùng là 0,6 s. Để nước trong thùng sóng sánh mạnh nhất thì người đó phải đi với vận tốc là:


Trả lời

Giúp e bài tập chất khí

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: giúp e bài tập chất khí  (Đọc 1226 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
minh hiếu
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 20
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 27


Email
« vào lúc: 11:34:00 pm Ngày 27 Tháng Ba, 2014 »

chất khí trong xilanh của 1 động cơ P=2atm, To=127 độ C,
a)khi V không đổi thì T giảm còn 27 độ thì P bằng bao nhiêu?
b)khi T không  đổi muốn tăng áp suất 8atm thì V thay đổi bao nhiêu?
c) nếu nén V khí giảm 2 lần, P tăng 3atm thì T lúc đó bằng bao nhiêu?


Logged


Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:38:43 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2014 »

chất khí trong xilanh của 1 động cơ P=2atm, To=127 độ C,
a)khi V không đổi thì T giảm còn 27 độ thì P bằng bao nhiêu?
b)khi T không  đổi muốn tăng áp suất 8atm thì V thay đổi bao nhiêu?
c) nếu nén V khí giảm 2 lần, P tăng 3atm thì T lúc đó bằng bao nhiêu?

Đây là 3 trường hợp của một bài toán.

a) [tex]T_{1}=400K; T_{2} = 300K; p_{1} = 2 atm[/tex]

V không đổi là đẳng tích, áp dụng ĐL Charles: [tex]\frac{p_{1}}{T_{1}} = \frac{p_{2}}{T_{2}}\Rightarrow p_{2} = \frac{p_{1}T_{2}}{T_{1}}[/tex]

b) [tex]T = 400K; p_{3} = p_{1} + 8[/tex]

(Câu này là giải theo nghĩa áp suất tăng thêm 8 atm)

Nhiệt độ không đổi là đẳng nhiệt, áp dụng ĐL Boyle - Mariotte: [tex]p_{3}V_{3}=p_{1}V_{1}[/tex] [tex]\Rightarrow \frac{V_{3}}{V_{1}} = ...[/tex]

Từ tỉ số ta kết luận thể tích tăng giảm bao nhiêu lần.

c) [tex]V_{4}= \frac{V_{1}}{2}; p_{4} = p_{1}+ 3[/tex]

Áp dụng phương trình trạng thái khí lý tưởng: [tex]\frac{p_{1}V_{1}}{T_{1}}= \frac{p_{4}V_{4}}{T_{4}}[/tex]

Thế vào tính nhiệt độ lúc sau.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.