06:57:26 pm Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm, cứ sau một khoảng thời gian 1/4 (s) thì động năng lại bằng thế năng. Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian 1/6 (s) là
Êlectron trong trạng thái cơ bản của nguyên tử hiđrô
Quá trình phiên mã xảy ra ở
Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2kV và công suất 200kV. Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi tiêu thụ sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau 432kWh. Biết hệ số công suất bằng 1. Hiệu suất của quá trình truyền tải điện là 
Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện có điện dung thay đổi từ 10πpF đến 160πpF và cuộn dây có độ tự cảm 2,5πμH. Mạch trên có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng nằm trong khoảng nào?


Trả lời

Bài tập ném xiên HSG

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập ném xiên HSG  (Đọc 2728 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nguyetdinh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« vào lúc: 04:12:54 pm Ngày 24 Tháng Ba, 2014 »

Một người đứng tại chỗ có thể ném 1 hòn đá với vận tốc Vo hợp với phương ngang 1 góc đến 1 khoảng cách ko xa hơn Xo. Hỏi có thể ném xa thêm 1 đoạn bao nhiêu nếu trong khi ném người đó chạy với vận tốc V theo phương ngang (v<Vo)? Bỏ qua sức cản không khí và chiều cao người ném.À cho em hỏi luôn tại sao góc  [tex]\alpha= 45[/tex]




Logged


ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:33:45 pm Ngày 24 Tháng Ba, 2014 »

Một người đứng tại chỗ có thể ném 1 hòn đá với vận tốc Vo hợp với phương ngang 1 góc đến 1 khoảng cách ko xa hơn Xo. Hỏi có thể ném xa thêm 1 đoạn bao nhiêu nếu trong khi ném người đó chạy với vận tốc V theo phương ngang (v<Vo)? Bỏ qua sức cản không khí và chiều cao người ném.À cho em hỏi luôn tại sao góc  [tex]\alpha= 45[/tex]



Giải thích cho em ý thứ nhất tại sao tầm xa cực đại thì góc ném : [tex]\alpha=45^0[/tex]

- Đối với vật ném xiên với vận tốc: [tex]V_0[/tex]. Theo phương thẳng đứng: [tex]V_y=V_0sin\alpha[/tex] nằm ngang [tex]V_x=V_0cos\alpha[/tex]

Gọi t là thời gian từ khi ném đến khi đạt độ cao cực đại   [tex]0=V_0sin\alpha-gt\Rightarrow t=\frac{V_0sin\alpha}{g}[/tex]

Thời gian vật từ khi bắt đầu rơi đến khi chạm đất: [tex]T=2t=\frac{2V_0sin\alpha}{g}[/tex]

Tầm xa của vật ném xiên: [tex]X=V_0cos\alpha t=V_0cos\alpha \frac{2V_0sin\alpha}{g}=\frac{V_0^2sin(2\alpha)}{g}[/tex]

[tex]X_{max}\leftrightarrow sin(2\alpha)=1\Rightarrow 2\alpha=90^0\Rightarrow \alpha=45^0[/tex]

Khi người chạy với vận tốc V, ném với vận tốc V0, góc [tex]\alpha=45^0[/tex] thì thành phần thẳng đứng không đổi nên thời gian rơi không thay đổi.

Tầm xa thêm 1 đoạn: [tex]x=VT=V\frac{2V_0sin\alpha}{g}=...[/tex] (Thay số với [tex]\alpha=45^0[/tex]) ~O)





Logged
nguyetdinh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:28:55 pm Ngày 25 Tháng Ba, 2014 »

 Cheesy hay quá cảm ơn thầy ạ


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.