06:35:43 pm Ngày 03 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Bước sóng dài nhất trong dãy Banme là 0,6560µm. Bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là 0,1220µm. Bước sóng dài thứ hai của dãy Laiman là:
Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc. Lúc đầu, khoảng  cách từ mặt phẳng chứa hai khe S1, S2 đến màn quan sát là D = 2 m. Trên màn quan sát, tại M có vân sáng  bậc 3. Giữ cố định các điều kiện khác, dịch màn dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai  khe, lại gần hai khe thêm một đoạn ∆x thì thấy trong quá trình dịch màn có đúng 3 vân tối chạy qua M. Khi  màn dừng lại cách hai khe một khoảng là (D – ∆x) thì tại M không là vân tối. Giá trị của ∆x phải thoả mãn  điều kiện là 
Đặt điện áp u=120cos100πt t V vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Khi R = 40Ω thì công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại Pm; khi R = 2010Ω thì công suất tiêu thụ của biến trở đạt cực đại. Giá trị của Pm là
M, N, P là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4mm, dao động tại N ngược pha với dao động tại M. Biết khoảng cách giữa các điểm MN = NP/2. Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất là 0,04s sợi dây có dạng một đoạn thẳng. (lấy π = 3,14) . Tốc độ dao động của phần tử vật chất tại điểm bụng khi qua vị trí cân bằng là 
Chọn phát biểu đúng. Trong phản ứng hạt nhân, prôtôn ...


Trả lời

Bài tĩnh điện khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tĩnh điện khó  (Đọc 1406 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
kinhkha
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« vào lúc: 10:18:44 pm Ngày 17 Tháng Ba, 2014 »

 Ba điện tích điểm giống nhau khối lượng m, điện tích q được đặt trên mặt phẳng ngang tại ba đỉnh ABC. Ba điện tích được nối với nhau qua ba đoạn dây mảnh, không dãn, khối lượng không đáng kể và không dẫn điện. Khi ba điện tích nằm cân bằng, tam giác ABC vuông tại A. Biết [tex]BC = l , \hat{B} = \alpha[/tex] . Bỏ qua mọi ma sát và sức cản.
     a. Tính gia tốc của các điện tích ngay sau khi BC bị đứt?
     b. Tính vận tốc của các điện tích khi các điện tích thẳng hàng?
    
« Sửa lần cuối: 10:20:43 pm Ngày 17 Tháng Ba, 2014 gửi bởi kinhkha »

Logged


kinhkha
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:08:20 pm Ngày 20 Tháng Ba, 2014 »

Ba điện tích điểm giống nhau khối lượng m, điện tích q được đặt trên mặt phẳng ngang tại ba đỉnh ABC. Ba điện tích được nối với nhau qua ba đoạn dây mảnh, không dãn, khối lượng không đáng kể và không dẫn điện. Khi ba điện tích nằm cân bằng, tam giác ABC vuông tại A. Biết [tex]BC = l , \hat{B} = \alpha[/tex] . Bỏ qua mọi ma sát và sức cản.
     a. Tính gia tốc của các điện tích ngay sau khi BC bị đứt?
     b. Tính vận tốc của các điện tích khi các điện tích thẳng hàng?
    
Các thầy cô ơi, giúp em với! Khó quá, nghĩ hoài không ra!


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.