02:20:36 pm Ngày 09 Tháng Chín, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Chọn câu sai: Giá trị của hiệu điện thế hãm:
Mắc một đèn nêon vào nguồn điện xoay chiều có điện áp là $$u = 220\sin (100\pi t)\left( V \right)$$. Đèn chỉ phát sáng khi điện áp đặt vào đèn thoả mãn hệ thức Uđ $$ \ge 220{{\sqrt 3 } \over {\sqrt 2 }}\left( V \right)$$. Khoảng thời gian đèn sáng trong 1 chu kỳ là
Một vật chuyển động nhanh dần đều, trong giây thứ 4 vật đi được 5,5m, trong giây thứ 5 vật đi được 6,5m. Gia tốc của vật là
Cho đoạn điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần r, độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với cường độ dòng điện, phát biểu nào sau đây là sai:
Công thức nào sau đây biểu diễn sự liên hệ giữa tần số góc $$ \omega $$, tần số f và chu kì T của một dao động điều hòa.


Trả lời

Bài sóng cơ khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài sóng cơ khó  (Đọc 1410 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
stevenminh2811
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« vào lúc: 06:46:41 pm Ngày 12 Tháng Ba, 2014 »

Câu 1: Trên mặt nước có 2 điểm A và B ở trên cùng 1 phương truyền sóng, cách nhau 1 phần tư bước sóng .Tại tđ t mặt thoáng ở A và B đag cao hơn VTCB B lần lượt là 0,5mm và 0,866mm,mặt thoáng ở A đag đi xuống còn ở B đag đi lên .Coi biên độ sóng ko đổi .Sóng có
A Biên độ 0,683 mm  truyền từ B đến A
B  Biên độ 1mm  truyền từ A đến B
C  Biên độ 0,366mm truyền từ A đến B
D  Biên độ 1,366 mm truyền từ B đến A
   Lần trước do em chưa đọc kĩ quy định của diễn đàn nên bị khóa chủ đề ,em xin lỗi mọi người và mong mọi người bỏ qua cho.Trên đây  là thắc mắc của em mong quý thầy cô và các bạn giúp đỡ  Em cảm ơn mọi người !


Logged


ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:55:19 pm Ngày 12 Tháng Ba, 2014 »

E xem bài giải của Sầu Riêng đây nhé! E có thắc mắc gì thêm không nào???

http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=19717.msg77686;topicseen#msg77686



Logged
stevenminh2811
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:03:59 pm Ngày 13 Tháng Ba, 2014 »

E xem bài giải của Sầu Riêng đây nhé! E có thắc mắc gì thêm không nào???

http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=19717.msg77686;topicseen#msg77686


Bài giải của bạn hơi tắt nên em vẫn thắc mắc cơ sở do đâu mà tìm được biên độ theo như công thức mà bạn giải và biểu diễn trên đường tròn lượng giác đầy đủ số liệu như thế nào? Em mong anh và mọi người giải đáp chi tiết giúp em.Em cảm ơn ạ!!!


Logged
ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:14:18 pm Ngày 13 Tháng Ba, 2014 »

E xem bài giải của Sầu Riêng đây nhé! E có thắc mắc gì thêm không nào???

http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=19717.msg77686;topicseen#msg77686


Bài giải của bạn hơi tắt nên em vẫn thắc mắc cơ sở do đâu mà tìm được biên độ theo như công thức mà bạn giải và biểu diễn trên đường tròn lượng giác đầy đủ số liệu như thế nào? Em mong anh và mọi người giải đáp chi tiết giúp em.Em cảm ơn ạ!!!

Bổ sung cho em phần chứng minh công thức nhé!
A và B vuông pha.
Hình vẽ: [tex]cosa=\frac{x_A}{A}[/tex]  và [tex]cosb=\frac{x_B}{A}[/tex]
Vì [tex]a+b=\frac{\pi}{2}\rightarrow sina=cosb=\frac{x_B}{A}[/tex] (1)
Ta lại có: [tex]cos^2a+sin^2a=1[/tex]  (2)
Thế (1) [tex]\rightarrow[/tex]  (2)[/b] : [tex](\frac{x_A}{A})^2+(\frac{x_B}{A})^2=1\Leftrightarrow x_A^2+x_B^2=A^2[/tex] 

Phần còn lại e làm tiếp.   ~O)



Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_19728_u__tags_0_start_0