02:19:07 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Lực tương tác giữa các phân tử chất rắn ...(1)... nên giữ được các phân tử ở các vị trí cân bằng và mỗi phân tử ...(2). Điền vào chỗ trống các cụm từ thích hợp.
Định luật phân ly độc lập góp phần giải thích hiện tượng:
Hai âm có âm sắc khác nhau là do
Theo thuyết tương đối, một electron có động năng bằng một nửa năng lượng toàn phần của nó thì electron này chuyển động với tốc độ bằng
Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số f được truyền từ chân không vào một chất lỏng có chiết suất là 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có


Trả lời

Câu dao động trong đề thi thử KHTN lần 2

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: câu dao động trong đề thi thử KHTN lần 2  (Đọc 4144 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
zjzjbum
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 31
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 18


Email
« vào lúc: 05:22:12 pm Ngày 11 Tháng Ba, 2014 »

Câu 1: do ma sát một đồng hồ quả lắc thực hiện dao động tắt dần với chu kỳ T=2s. biết rằng chỉ sau 5 chu kỳ dao động biên độ của nó giảm từ 5 độ xuống còn 4 độ .Dao động của con lắc dc dy trì nhờ bộ máy của đồng hồ .lấy g= m\s. công suất của máy đó à?
A.0.48.10^-4 W              B.8.65.10^-3 W                 C.6.85.10^-4W                             D.0.86.10^-3 W

Câu 2:một con lắc đơn có m=3kg dao động với T=2s biên độ góc lúc bắt đầu dao động là 4 độ .do chịu tác dụng của lực cản nên con lắc dao động tắt dần và chỉ sau 16ph50s thì ngừng hoạt động. xem dao động tắt dần này có cùng chu kỳ như chu kỳ của con lắc khi không có lực cản. lấy g=10m\s.độ lớn của lực cản tác dụng lên con lắc ( xem như không đổi )là:
A.0.188N                         B.1,88N                                       C.0,811N                            D.8.118N

Câu 3: Một thang máy bắt đầu đi xuống trong 4s đầu vận tốc tăng đều đến 4m\s.trong 8s tiếp theo thang máy chuyển động đều, rồi chuyển động chậm dần đều đến khi dừng lại cũng sau 8s. trong thang máy có treo đồng hồ quả lắc mà dao động của thanh treo quả lắc xem như dao động điều hòa.biết đồng hồ chạy đúng giờ khi nó đứng yên hay chuyển động thẳng đều. lấy g=9.8m\s^2. thời gian chỉ sai của đồng hồ kể từ khi thang máy bắt đầu chuyển động đến khi dừng lại là :
A 0.015s                           B.-0.025s                                   C.0.020s                           D.0.010s

Câu 4: tại một nơi bên bờ vực sâu người ta thả rơi một hòn đá xuống vực sau thời gian 2s người đó nghe thấy tiếng đá va vào đáy vực. coi chuyển động rơi của viên đá rơi tự do .lấy g=9,8m\s^2. tốc độ âm trong không khí là 340m\s. Độ sâu của đáy vực là :
A 340m\s                          B. 680m\s                                     C.20,4m\s                        D 18,6m\s

Nhờ thầy và các bạn giúp mình....


Logged


Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:16:27 am Ngày 12 Tháng Ba, 2014 »

Bài 1 không có khối lượng thì khó mà tính độ giảm năng lượng của con lắc.

Bài 2: Trong dao động tắt dần của con lắc lò xo thì độ giảm biên độ sau 1T là [tex]\Delta A=4\frac{\mu mg}{k}=4\frac{F_c}{m\omega ^2}[/tex]

Con lắc đơn dao động với biên nhỏ thì độ giảm biên tương tư [tex]\Delta S_0=4\frac{F_c}{m\omega ^2}[/tex]  (1)

16p50s = 505T : số nguyên chu kì => số dao động là [tex]n=\frac{S_0}{\Delta S_0}=>\Delta S_0=\frac{S_0}{n}=\frac{l\alpha _0}{n}[/tex]

với n = 505 dao động.
thay vào (1) => Fc

« Sửa lần cuối: 10:27:16 am Ngày 12 Tháng Ba, 2014 gửi bởi Nguyễn Tấn Đạt »

Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:35:40 am Ngày 12 Tháng Ba, 2014 »

Câu 4: tại một nơi bên bờ vực sâu người ta thả rơi một hòn đá xuống vực sau thời gian 2s người đó nghe thấy tiếng đá va vào đáy vực. coi chuyển động rơi của viên đá rơi tự do .lấy g=9,8m\s^2. tốc độ âm trong không khí là 340m\s. Độ sâu của đáy vực là :
A 340m                                 B. 680m                                    C.20,4m                                    D 18,6m

Đá rơi tới đáy vực, va chạm đáy phát ra âm, âm truyền tới tai người. Quá trình đó diễn ra 2g.

Đá rơi tự do => [tex]h=1/2gt_1^2=>t_1=\sqrt{\frac{2h}{g}}[/tex]

Âm truyền từ đáy vực đến tai người mất thời gian t2 = h/340

2s = t1 + t2 => h = 18,6m.


Logged
Vũ Xuân Thắng
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 06:38:30 pm Ngày 05 Tháng Năm, 2014 »

Còn câu 3 làm thế nào ạ! MOng các thầy giúp đỡ ạ!


Logged
cuongthich
GV vật lý
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +3/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 160

Offline Offline

Bài viết: 205


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:19:14 am Ngày 17 Tháng Năm, 2014 »

Còn câu 3 làm thế nào ạ! MOng các thầy giúp đỡ ạ!

câu 3:
trong 4s đầu thang máy chuyển động xuống nhanh dần đều với gia tốc [tex]a=1m/s^2[/tex] gia tốc trọng trường [tex]g_{1}=g-a=8.8m/s^2[/tex]
nếu T là chu kì con lắc khi đồng hồ chạy đúng ta có [tex]\frac{T_{1}}{T}=\sqrt{\frac{9.8}{8.8}}[/tex]
thời gian đồng hộ chạy sai trong 4s là [tex]t1=4\frac{\Delta T}{T}=4\frac{T1-T}{T}=0.22s[/tex]
trong 8s tiếp theo thang máy chuyển động chậm đần đều xuống vói gia tốc a=0.5m/s^2
[tex]g_{2}=g +a=10.3[/tex]
[tex]\frac{T2}{T}=\sqrt{\frac{g}{g_{2}}}=\sqrt{\frac{9.8}{10.3}}[/tex]
trong 8s này đồng hồ chạy sai một lượng [tex]t2=8\frac{T2-T}{T}=-0.2s[/tex]
trowng 2 giai đoạn tổng thòi gian chạy sai t1+t2=0.02s
PS: đáp án gần đúng thì phải






Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.