11:19:21 am Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng
Sóng dừng tạo trên một sợi dây đàn hồi có chiều dài l. Người ta thấy trên dây có những điểm dao động cách đều nhau một khoảng I1 thì dao động với cùng biên độ là 4cm, người ta lại thấy trên dây có những điểm cứ cách nhau một khoảng I2I2>I1  thì các điểm đó có cùng biên độ A. Giá trị của A là
Trong các thiết bị sau đây, thiết bị nào ta có thể coi giống như một máy biến áp
Đặt điện áp xoay chiều u = U2 cos ωt   vào hai đầu một điện trở thuần R = 110V thì cường độ dòng điện qua điện trở có giá trị hiệu dụng bằng 2A. Giá trị của U bằng:
Hai vật dao động điều hòa dọc theo các trục song song với nhau. Phương trình dao động của các vật lần lượt là x1 = A1cos w t (cm) và x2 = A2sin w t (cm). Biết 64x12+36x22=482cm2. Tại thời điểm t, vật thứ nhất đi qua vị trí có li độ x1 = 3cm với vận tốc v1 = -18cm/s. Khi đó vật thứ hai có tốc độ bằng:


Trả lời

Điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Điện xoay chiều  (Đọc 1404 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
phamngochieuqt
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 41
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 31


Email
« vào lúc: 09:36:46 am Ngày 09 Tháng Ba, 2014 »

Một mạch điện xoay chiều AB gồm đoạn AM nối tiếp với đoạn MB. Trên đoạn AM có điện trở R = 40ôm và tụ điện C mắc nối tiếp, đoạn MB có cuộn dây không thuần cảm với điện trở thuần Ro = 20ôm. Mắc vào hai điểm M, B một khóa K có điện trở không đáng kể. Điện áp giữa A và B có biểu thức u = Ucăn2coswt và được giữ ổn định. Khi khóa K mở hay khóa K đóng, cường độ dòng điện trong mạch đều lệch pha pi/3 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mach. Cảm kháng cuộn dây là:
A. 40căn3 ôm.                  B. 100căn3 ôm.                  C. 60căn3 ôm.                   D. 60 ôm.
P/s:Nhờ thầy cô giúp em với ạ.Em tìm trong diễn đàn 1 bài tương tự nhưng không hiểu cách giải,mong thầy,cô giải chi tiết giúp ạ.Em xin cảm ơn!


Logged


maianhtuan95
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 13


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:04:17 pm Ngày 09 Tháng Ba, 2014 »

khi K đóng L sẽ không còn khi đó bạn có tan phi = tan -60 = -căn 3 = -Zc/R => Zc= căn 3 R = 40 căn 3
khi K mở có trị tuyệt đối Zl - Zc /(R+r) = căn 3 (Vì không biết Zl lớn hơn hay Zc lớn hơn)
=> Zl - Zc = căn 3 hoặc Zl - Zc = -căn 3. từ đây giải ra và loại 1 trường hợp => Zl = 100 căn 3


Logged
ngochocly
Thầy giáo làng
Thành viên tích cực
****

Nhận xét: +5/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 178
-Được cảm ơn: 85

Offline Offline

Bài viết: 205


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:20:57 pm Ngày 09 Tháng Ba, 2014 »

+ Khi đóng khóa k, mạch gồm trở R và tụ C (u chậm pha hơn i):
 tan(-Pi/3)= - Zc/R (1)
+ Khi mở khóa k, mạch gồm trở R, tụ C và cuộn dây (u nhanh pha hơn i):
tan(Pi/3)=(ZL-Zc)/(R+R0) (2)
 Từ (1) và (2)=> ZL



Logged

___ngochocly___
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.