02:22:56 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một lò xo nhẹ, có độ cứng k = 100 N/m được treo vào một điểm cố định, đầu dưới treo vật nhỏ khối lượng m = 400 g. Giữ vật ở vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ để vật dao động điều hòa tự do dọc theo trục lò xo. Chọn trục tọa độ thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc buông vật. Tại thời điểm t = 0,2 s, một lực thẳng đứng, có cường độ biến thiên theo thời gian biểu diễn như đồ thị trên hình bên, tác dụng vào vật. Biết điểm treo chỉ chịu được lực kéo tối đa có độ lớn 20 N. Tại thời điểm lò xo bắt đầu rời khỏi điểm treo, tốc độ của vật là
Một đèn Neon được mắc vào mạch điện như hình vẽ, nguồn điện có suất điện động 1,6 V, điện trở 1  Ω , R = 7  Ω  và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 10 mH. Khi khóa K bóng đèn không sáng. Nếu hiệu điện thế giữa hai cực của đèn đạt tới 80 V thì đèn lóe sáng do hiện tượng phóng điện. Xác định khoảng thời gian ngắt khóa k để cắt nguồn điện, tạo ra suất điện động tự cảm làm đèn Neon sáng.
Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng?
Xét về mặt cấu tạo và công dụng thì ống nhòm có cùng đặc điểm như
Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng:


Trả lời

Cần giải đáp về điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Cần giải đáp về điện xoay chiều  (Đọc 1258 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
khrizantema
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 26


Email
« vào lúc: 08:52:45 pm Ngày 06 Tháng Ba, 2014 »

Mạch xoay chiều gồm R,L,C ghép nối tiếp. Trường hợp nào sau đây điện áp hai đầu mạch sẽ cùng pha với diện áp hai đầu điện trở R:
A. Thay đổi f để [tex]U_{C}[/tex] max
B. Thay đổi L để [tex]U_{L}[/tex] max
C. Thay đổi C để [tex]U_{R}[/tex] max
D. Thay đổi R để [tex]U_{C}[/tex] max


Logged


Phồng Văn Tôm
SV Khoa Vật Lý ĐHKHTN - ĐHQGHN
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +23/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 270
-Được cảm ơn: 173

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 316



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:06:51 pm Ngày 06 Tháng Ba, 2014 »

Mình nghĩ đáp án là C, vì khi thay đổi C để [tex]U_{R} max[/tex] thì có cộng hưởng điện, và thế là [tex]U_{R}[/tex] cùng pha với U  Cheesy



Logged

Keep calm & listen to Gn'R
cuongthich
GV vật lý
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +3/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 160

Offline Offline

Bài viết: 205


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:19:39 pm Ngày 06 Tháng Ba, 2014 »

Mạch xoay chiều gồm R,L,C ghép nối tiếp. Trường hợp nào sau đây điện áp hai đầu mạch sẽ cùng pha với diện áp hai đầu điện trở R:
A. Thay đổi f để [tex]U_{C}[/tex] max
B. Thay đổi L để [tex]U_{L}[/tex] max
C. Thay đổi C để [tex]U_{R}[/tex] max
D. Thay đổi R để [tex]U_{C}[/tex] max

những kiểu bài thế này em nên làm rồi tự mình tổng hợp riêng có lẽ dễ làm hơn
HD: [tex]U_{R}[/tex] cùng pha với U thì trong mạch có cộng hưởng, tức là [tex]I_{max}\Leftrightarrow Z_{min}[/tex] nếu tử không có biến
em biến đổi chỉ có đáp an C thỏa mản thôi

 


Logged
khrizantema
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 26


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:39:20 pm Ngày 07 Tháng Ba, 2014 »

Cám ơn thầy và bạn! Em cũng nghĩ là C nhưng chưa chắc chắn lắm.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.