04:52:05 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của mức cường độ âm L   theo cường độ âm I. Cường độ âm chuẩn gần nhất với giá trị nào sau đây?
Một mạch dao động LC đang có dao động điện từ tự do với tần số góc . Gọi q0 là điện tích cực đại của một bản tụ điện. Bỏ qua sự tiêu hao năng lượng trong mạch, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
Một con lắc đơn có chiều dài 1,92 m treo vào điểm cố định. Từ vị trí cân bằng O, kéo con lắc về bên phải đến A rồi thả nhẹ. Mỗi khi vật nhỏ đi từ phải sang trái ngang qua B thì dây vướng vào đinh nhỏ tại D, vật dao động trên quỹ đạo AOBC (được minh họa bằng hình bên). Biết TD = 1,28 m và α1=α2=4o. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy g=π2 (m/s2). Chu kì dao động của con lắc là:  
Đặt điện áp u = 2002 cosωt (V) (ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm, điện trở R = 100 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện có điện dung C. Khi L=L0 thì điện áp hiệu dụng trên đoạn RL cực đại. Khi  L=L1 1 hoặc  L=L2 thì điện á p hiệu dụng trên đoạn RL có cùng một giá trị. Biết L1 =(x+0,5 )L0-(x -0,5 )L2 . Khi L=L1thì công suất  mà mạch  mà mạch tiêu thụ là 25 W và khi  L=L2 thì điện áp hiệu dụng trên R là 150 V. Tìm x
Nhận xét nào sau đây về đặc điểm của mạch dao động điện từ điều hoà LC   là không đúng?


Trả lời

Hai bài về sóng ánh sáng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Hai bài về sóng ánh sáng  (Đọc 1604 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
ngovdang
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 13
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 21


Email
« vào lúc: 07:52:24 pm Ngày 03 Tháng Ba, 2014 »

Bài 1: Dưới mặt nước một khoảng 1m có một ngọn đèn có thể coi là một nguồn sáng điểm S . Một người đặt mắt phía trên mặt nước để quan sát S theo phương gần như vuông góc với mặt nước.
1.   S phát ra ánh sáng đơn sắc mà chiết suất của nước đối với nó là n = 4/3. Tìm vị trí của S mà người quan sát thấy.
2.   Nguồn S phát ra ánh sáng trắng. Tìm vị trí ảnh của S nếu chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là n2 = 1,324 và n1 = 1,367.
Bài 2:Trong thí nghiệm Young, hai khe hẹp S1 và S2 được chiếu sáng bằng nguồn sáng S phát đồng thời hai bức xạ  =0,40 m và  =0,7 m. Cho S1S2= a =2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là D =2m .Quan sát trên khoảng AB đối xứng qua O rộng AB =2cm.
1.Xác định vị trí các vân sáng trùng nhau của 2 loại ánh sáng trên AB, số lượng các vân đó
2.Xác định vị trí các vân tối trên AB và tính số lượng các vân đó.
3.Nêu S phát ánh sáng trắng((0,40 m   0,75 m) thì dải sáng đa sắc thứ nhất kể từ tâm O có bề rộng  bằng bao nhiêu?

« Sửa lần cuối: 09:53:52 pm Ngày 04 Tháng Ba, 2014 gửi bởi ph.dnguyennam »

Logged


Ngọc Anh
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +24/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 170
-Được cảm ơn: 199

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 351



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:39:36 pm Ngày 03 Tháng Ba, 2014 »


Bài 2:Trong thí nghiệm Young, hai khe hẹp S1 và S2 được chiếu sáng bằng nguồn sáng S phát đồng thời hai bức xạ  =0,40 m và  =0,7 m. Cho S1S2= a =2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là D =2m .Quan sát trên khoảng AB đối xứng qua O rộng AB =2cm.
1.Xác định vị trí các vân sáng trùng nhau của 2 loại ánh sáng trên AB, số lượng các vân đó
2.Xác định vị trí các vân tối trên AB và tính số lượng các vân đó.
3.Nêu S phát ánh sáng trắng((0,40 m   0,75 m) thì dải sáng đa sắc thứ nhất kể từ tâm O có bề rộng  bằng bao nhiêu?



1.Bạn lập tỉ số [tex]\frac{k1}{k2} = \frac{\lambda _{2}}{\lambda _{1}} = \frac{7}{4}[/tex]

[tex]i_{1} = 0,4 mm[/tex]

[tex]i_{2} = 0,7 mm[/tex]

Lập bảng như hình bên dưới cùng. Xét trên đoạn AB/2

=> có 3 vân trùng và vị trí các vân lần lượt là x1 = 2,8mm    x2 = 5,6mm     x3 = 8,4mm

Mà AB đối xứng qua O

=> trên cả đoạn AB có 6 vân trùng + vân trung tâm = 7 vân trùng và vị trí lần lượt là x7= -8,4mm, x6= -5,6mm, x5= -2,8mm, x4= 0mm,  x3 = 8,4mm, x2 = 5,6mm, x1 = 2,8mm


2. Tương tự


3. Bạn tính vị trí bức xạ [tex]\lambda _{1} = o,4 \mu m \Rightarrow x_{1} = 0,4mm[/tex]

[tex]\lambda _{2} = o,75 \mu m \Rightarrow x_{2} = 0,75mm[/tex]

Bề rộng dải đa sắc thứ nhất: [tex]x_{2} - x_{1} = 0,35 mm[/tex]


« Sửa lần cuối: 09:57:38 pm Ngày 04 Tháng Ba, 2014 gửi bởi ph.dnguyennam »

Logged

Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan
ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:52:19 pm Ngày 04 Tháng Ba, 2014 »

Bài 1: Dưới mặt nước một khoảng 1m có một ngọn đèn có thể coi là một nguồn sáng điểm S . Một người đặt mắt phía trên mặt nước để quan sát S theo phương gần như vuông góc với mặt nước.
1.   S phát ra ánh sáng đơn sắc mà chiết suất của nước đối với nó là n = 4/3. Tìm vị trí của S mà người quan sát thấy.
2.   Nguồn S phát ra ánh sáng trắng. Tìm vị trí ảnh của S nếu chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là n2 = 1,324 và n1 = 1,367.

HD:
1.
Gọi d: khoảng cách từ S đến mặt nước
Gọi d': là khoảng cách từ ảnh S' đến mặt nước
[tex]\rightarrow[/tex]    Công thức lưỡng chất phẳng: [tex]\frac{d'}{d}=\frac{1}{n}[/tex] Với [tex]d=1(m)[/tex]   [tex]\rightarrow[/tex]    d'=....
2.
Áp dụng công thức trên cho [tex]S'_{do}[/tex]  và   [tex]S'_{tim}[/tex]  [tex]\rightarrow[/tex]  thu được vị trí ảnh cần tìm.... ~O)

P/S: Th sửa lại tiêu đề nhé. phần nhờ giúp đỡ e vứt vào phần nội dung xem ra hoành tráng và trân trọng hơn nhĩ? ... hihi...
« Sửa lần cuối: 09:58:05 pm Ngày 04 Tháng Ba, 2014 gửi bởi ph.dnguyennam »

Logged
ngovdang
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 13
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 21


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:15:25 pm Ngày 04 Tháng Ba, 2014 »

cho mình hỏi bài 2 ý b đề bắt đếm số vân tối, có phải là vị trí  trí vân tối trùng nhau của 2 hệ vân không, nếu vậy bài này không có các vân tối trung nhau thì phải.


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 08:15:23 am Ngày 05 Tháng Ba, 2014 »

cho mình hỏi bài 2 ý b đề bắt đếm số vân tối, có phải là vị trí  trí vân tối trùng nhau của 2 hệ vân không, nếu vậy bài này không có các vân tối trung nhau thì phải.
Đúng vậy, theo tôi đề bài chưa chuẩn
Cách làm khác có thể tham khảo:
k1/k2=7/4 ==> khoảng vân giữa 2 vân trùng i'=7i1=2,8mm
SỐ van trùng trên AB đối xứng: AB/2i'=3,5.. ==> 2x3+1=7 vân
Vị trí vân trùng: x'=ki'=2,8k ==> vị trí 0, (+,-)2,8 ; (+-)5,6 ; (+-)8,4 ;


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.