12:10:51 pm Ngày 06 Tháng Chín, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một khung dao động gồm một cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Qo = 2.10-5C và cường độ dòng điện cực đại trong khung là Io =20A. Chu kỳ dao động của khung dao động là:
Khi điện tích dịch chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, nếu quãng đường dịch chuyển tăng 2 lần thì công của lực điện trường
Một dòng điện 2A chạy trong sợi dây dẫn đặt vuông góc với các đường sức từ của một từ trường đều. Từ trường này tác dụng lên phần tử dây dẫn dài 0,5m một lực bằng 4N. Cảm ứng từ của từ trường này có giá trị bằng
Nhà bác học phát hiện rằng khi từ không qua một khung dây khép kín biến đổi theo thời gian thì gây ra dòng điện cảm ứng trong khung là
Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn KHÔNG phụ thuộc trực tiếp vào


Trả lời

" Một bài điện xoay chiều khó"

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: " Một bài điện xoay chiều khó"  (Đọc 1891 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thaotn5
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« vào lúc: 05:52:08 pm Ngày 03 Tháng Ba, 2014 »

Mọi người giải giúp ạ:

Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u= U0 cos( t) V, trong đó U0 và omega không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Tại thời điểm t1, điện áp tức thời ở hai đầu R, L, C lần lượt là uR = 40 V, uL = 90 V, uC = -210 V. Tại thời điểm t2, các giá trị trên tương ứng là uR = 80 V, uL = uC = 0
0. Điện áp cực đại ở hai đầu đoan mạch là:
A. U0 1602 V. B. U0 200 V. C. U0 2002 V. D. U0 160 V.

  Em xin cảm ơn!


Logged


Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:56:40 pm Ngày 03 Tháng Ba, 2014 »

Xem
http://1drv.ms/1cndSxQ

« Sửa lần cuối: 07:40:08 am Ngày 04 Tháng Ba, 2014 gửi bởi Điền Quang »

Logged
stevenminh2811
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:54:37 pm Ngày 11 Tháng Ba, 2014 »

Mọi người giải giúp ạ:

Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u= U0 cos( t) V, trong đó U0 và omega không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Tại thời điểm t1, điện áp tức thời ở hai đầu R, L, C lần lượt là uR = 40 V, uL = 90 V, uC = -210 V. Tại thời điểm t2, các giá trị trên tương ứng là uR = 80 V, uL = uC = 0
0. Điện áp cực đại ở hai đầu đoan mạch là:
A. U0 1602 V. B. U0 200 V. C. U0 2002 V. D. U0 160 V.

  Em xin cảm ơn!
bạn cho mình xin đáp án bài này với ,mình cũng dag thắc mắc,mình ko mở dc word online


Logged
SầuRiêng
Thầy giáo làng
Thành viên triển vọng
****

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 57
-Được cảm ơn: 66

Offline Offline

Bài viết: 90


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 07:58:27 pm Ngày 11 Tháng Ba, 2014 »

Mọi người giải giúp ạ:

Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u= U0 cos( t) V, trong đó U0 và omega không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Tại thời điểm t1, điện áp tức thời ở hai đầu R, L, C lần lượt là uR = 40 V, uL = 90 V, uC = -210 V. Tại thời điểm t2, các giá trị trên tương ứng là uR = 80 V, uL = uC = 0
0. Điện áp cực đại ở hai đầu đoan mạch là:
A. U0 1602 V. B. U0 200 V. C. U0 2002 V. D. U0 160 V.

  Em xin cảm ơn!
bạn cho mình xin đáp án bài này với ,mình cũng dag thắc mắc,mình ko mở dc word online
Bạn xem tương tự ở đây nha.
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=13585.msg57738#msg57738


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_19631_u__tags_0_start_0