Loading [MathJax]/jax/output/HTML-CSS/jax.js
09:12:04 pm Ngày 03 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt điện áp xoay chiều u = 602 cos100πt (V) (t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 30 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,4π H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là
Con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ A. Thời gian ngắn nhất để hòn bị đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x=A22 là 0,25s. Chu kỳ của con lắc
Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ li độ góc α0 . Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của quả cầu con lắc là:
Trong thí nghiệm Yang về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2,5 m. Nguồn S phát ra ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Vùng phủ nhau của quang phổ bậc 3 và quang phổ bậc 4 có bề rộng  là
Đặt điện áp u=Uocosωt (Uo không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tổng trở của mạch là


Trả lời

Bài lí thuyết điện xoay chiều cần giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài lí thuyết điện xoay chiều cần giúp đỡ  (Đọc 1096 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
trantien96
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« vào lúc: 10:45:18 am Ngày 09 Tháng Hai, 2014 »

đoạn mạch xoay chiều gồm R và C, tụ điện có điện dung C có thể biến đổi từ 0 đến vô cùng.Đặt vào 2 đầu đoạn mạch đó 1 điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U, thay đổi điện dung của tụ từ 0 đến vô cùng thì thấy điểm đầu của vectơ cường độ dòng điện di chuyển trên
A :đường thẳng I =k.U với k là hằng số                B: nửa đường elip
C: hypebol                                                         D: nửa đường tròn đường kính U/R
Đáp án là D mọi người giải thích dùm nhé
« Sửa lần cuối: 10:48:48 am Ngày 09 Tháng Hai, 2014 gửi bởi trantien96 »

Logged


ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:39:43 pm Ngày 09 Tháng Hai, 2014 »

đoạn mạch xoay chiều gồm R và C, tụ điện có điện dung C có thể biến đổi từ 0 đến vô cùng.Đặt vào 2 đầu đoạn mạch đó 1 điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U, thay đổi điện dung của tụ từ 0 đến vô cùng thì thấy điểm đầu của vectơ cường độ dòng điện di chuyển trên
A :đường thẳng I =k.U với k là hằng số                B: nửa đường elip
C: hypebol                                                         D: nửa đường tròn đường kính U/R
Đáp án là D mọi người giải thích dùm nhé
Xem hình vẽ nhé!

Dễ thấy ΔURUCU luôn là Δ vuông với U là cạnh huyền

điểm đầu của UR luôn nằm trên nửa đường tròn đường kính U

Vị tự nửa đường tròn trên với tỉ số là R: I=URR nằm trên nữa đường tròn đường kính UR
(E có thể xem lại phép vị tự trong toán học 11 để hiểu rõ hơn nhé)



Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.