08:44:53 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Để đo khối lượng phi hành gia ngoài không gian vũ trụ bằng con lắc lò xo (nơi không có trọng lượng), ta cần dùng dụng cụ do là:
Khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây là đúng?
Giới hạn quang điện của niken là 248mm thì công thoát của electron khỏi niken là bao nhiêu
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hoà. Biết rằng, trong một chu kì dao động, thời gian lò xo bị dãn dài gấp 3 lần thời gian lò xo bị nén. Chọn mốc thế năng đàn hồi của lò xo tại vị trí lò xo không biến dạng. Gọi thế năng đàn hồi của lò xo khi bị dãn và bị nén mạnh nhất có độ lớn tương ứng là Wđ1 và Wđ2. Tỉ số Wdh1Wdh2  có giá trị là
Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình lần lượt là: x1=3cos10tcm   và x2=4sin10t+π2cm . Gia tốc của vật có độ lớn cực đại bằng


Trả lời

Bài tập về sự va chạm

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập về sự va chạm  (Đọc 2565 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Sored
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« vào lúc: 06:41:50 pm Ngày 08 Tháng Hai, 2014 »

Quả cầu có khối lượng m1=3kg, chuyển động với vận tốc 1m/s đến va chạm xuyên tâm với quả cầu m2=2kg đang chuyển động ngược chiều với vận tốc 3m/s. Tìm các vận tốc sau va chạm của các quả cầu nếu:
a. Va chạm là đàn hồi.
b. Va chạm là mềm. Khi đó cơ năng đã biến thiên bao nhiêu?


Mong mọi người giúp đỡ em bài này ạ !


Logged


Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:03:13 pm Ngày 09 Tháng Hai, 2014 »

Quả cầu có khối lượng m1=3kg, chuyển động với vận tốc 1m/s đến va chạm xuyên tâm với quả cầu m2=2kg đang chuyển động ngược chiều với vận tốc 3m/s. Tìm các vận tốc sau va chạm của các quả cầu nếu:
a. Va chạm là đàn hồi.
b. Va chạm là mềm. Khi đó cơ năng đã biến thiên bao nhiêu?


Mong mọi người giúp đỡ em bài này ạ !
a) Giải hệ phương trình sau
[tex]\frac{1}{2}m_{1}v_{1}^{2}+\frac{1}{2}m_{2}v_{2}^{2}=\frac{1}{2}m_{1}v_{1}'^{2}+\frac{1}{2}m_{2}v_{2}'^{2}[/tex]
[tex]m_{1}v_{1}+m_{2}v_{2}=m_{1}v_{1}'+m_{2}v_{2}'[/tex]
b) Có công thức [tex]m_{1}v_{1}+m_{2}v_{2}=(m_{1}+m_{2})v_{0}[/tex] Tìm v0
[tex]\Delta W=\frac{1}{2}(m_{1}+m_{2})v_{0}^{2}-(\frac{1}{2}m_{1}v_{1}^{2}+\frac{1}{2}m_{2}v_{2}^{2})[/tex]




Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.