09:48:29 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, khoảng cách hai khe a=2mm, khoảng cách hai khe tới màn D=l,2m. Khe S phát đồng thời hai bức xạ màu đỏ có bước sóng 0,7μm và màu lục có bước sóng 0,48μm. Khoảng cách từ vân sáng màu đỏ bậc 2 đến vân sáng màu lục bậc 5 (cùng phía so với sáng vân trung tâm) là:
Một đường dây có điện trở $$4\Omega $$ dẫn một dòng điện xoay chiều một pha từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Hiệu điện thế hiệu dụng ở nguồn điện lúc phát ra là U = 10kV, công suất điện là 400kW. Hệ số công suất của mạch điện là cosφ = 0,8. Có bao nhiêu phần trăm công suất bị mất mát trên đường dây do tỏa nhiệt?
Có hai mẫu chất phóng xạ A và B thuộc cùng một chất có chu kỳ bán rã T = 138,2 ngày và có khối lượng ban đầu như nhau. Tại thời điểm quan sát, tỉ số số hạt nhân hai mẫu chất NB/NA = 2,72. Tuổi của mẫu A nhiều hơn mẫu B là
Phóng xạ
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, dao động điều hoà dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Biểu thức lực kéo về tác dụng lên vật theo li độ x là:


Trả lời

[Hỏi] Đốt dây treo nối giữa 2 vật m1,m2 con lắc lò xò

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: [Hỏi] Đốt dây treo nối giữa 2 vật m1,m2 con lắc lò xò  (Đọc 3772 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
datpro12345
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« vào lúc: 08:03:57 pm Ngày 07 Tháng Hai, 2014 »

Có 2 bài như vậy làm em khó hiểu khi tìm biên độ của vật còn lại khi đốt dây

1)Hai vật A và B có cùng khối lượng 1 kg và có kích thước nhỏ được nối với nhau bởi sợi dây mảnh nhẹ dài 10cm, hai vật được treo vào lò xo có độ cứng k = 100N/m tại nơi có gia tốc trọng trường   Lấy  2 = 10. Khi hệ vật và lò xo đang ở VTCB người ta đốt sợi dây nối hai vật và vật B sẽ rơi tự do còn vật A sẽ dao động điều hòa.  Lần đầu tiên vật A lên đến vị trí cao nhất thì khoảng cách giữa hai vật bằng bao nhiêu? Biết rằng độ cao đủ lớn.
             A. 70cm                         B. 50cm                          C. 80cm                              D. 20cm.
Giải:
Khi ta đốt sợi dây nối hai vật thì vật B sẽ rơi tự do còn vật A sẽ dao động điều hòa với biên độ:
A=(delte)L1=10cm

2)Cho hệ con lắc lò xo lò xo có độ cứng 100N/m, vật nặng có khối lượng  , người ta treo vật có khối lượng   dưới m1 bằng sợi dây ( ). Khi hệ đang cân bằng thì người ta đốt dây nối .Chọn chiều dương hướng lên, mốc thời gian là lúc hệ bắt đầu chuyển động. Số lần vật qua vị trí lò xo không biến dạng theo chiều dương kể từ lúc vật qua vị trí cân bằng lần thứ  nhất đến thời điểm t = 10s là:

Bài này tính A= delta L - delta L1 ( độ dãn khi có 2 vật - Độ dãn khi chỉ còn vật 1)

Em không hiểu cách tính A , vì sao cùng đốt mà cách tính khác nhau. Ai giải thích rõ cho em và cho em lun cái trường hợp tổng quát

Thanks mọi người !!!


Logged


ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:32:27 pm Ngày 07 Tháng Hai, 2014 »

Có 2 bài như vậy làm em khó hiểu khi tìm biên độ của vật còn lại khi đốt dây

1)Hai vật A và B có cùng khối lượng 1 kg và có kích thước nhỏ được nối với nhau bởi sợi dây mảnh nhẹ dài 10cm, hai vật được treo vào lò xo có độ cứng k = 100N/m tại nơi có gia tốc trọng trường   Lấy  2 = 10. Khi hệ vật và lò xo đang ở VTCB người ta đốt sợi dây nối hai vật và vật B sẽ rơi tự do còn vật A sẽ dao động điều hòa.  Lần đầu tiên vật A lên đến vị trí cao nhất thì khoảng cách giữa hai vật bằng bao nhiêu? Biết rằng độ cao đủ lớn.
             A. 70cm                         B. 50cm                          C. 80cm                              D. 20cm.
Giải:
Khi ta đốt sợi dây nối hai vật thì vật B sẽ rơi tự do còn vật A sẽ dao động điều hòa với biên độ:
A=(delte)L1=10cm

2)Cho hệ con lắc lò xo lò xo có độ cứng 100N/m, vật nặng có khối lượng  , người ta treo vật có khối lượng   dưới m1 bằng sợi dây ( ). Khi hệ đang cân bằng thì người ta đốt dây nối .Chọn chiều dương hướng lên, mốc thời gian là lúc hệ bắt đầu chuyển động. Số lần vật qua vị trí lò xo không biến dạng theo chiều dương kể từ lúc vật qua vị trí cân bằng lần thứ  nhất đến thời điểm t = 10s là:

Bài này tính A= delta L - delta L1 ( độ dãn khi có 2 vật - Độ dãn khi chỉ còn vật 1)

Em không hiểu cách tính A , vì sao cùng đốt mà cách tính khác nhau. Ai giải thích rõ cho em và cho em lun cái trường hợp tổng quát

Thanks mọi người !!!


1)Hai vật A và B có cùng khối lượng 1 kg... [tex]\rightarrow \Delta l_{1}=\Delta l_{2} \rightarrow A=2\Delta l_{1}-\Delta l_{1}=\Delta l_{1}[/tex]
2) Khối lượng 2 vật khác nhau



Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.