10:13:47 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Mạch điện nối tiếp R, L, C trong đó cuộn dây thuần cảm ZL
Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là a=2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D=2m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ=0,64μm . Vân sáng thứ 3 cách vân sáng trung tâm một khoảng
Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay chiều có tần số ω   chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là:
Con lắc lò xo gồm vật nặng m=100g và lò xo nhẹ có độ cứng k=100 N/m. Tác dụng một ngoại lực cưỡng bức biến thiên điều hòa biên độ F0 và tần số f1=4,5 s thì biên độ dao động A1. Nếu giữ nguyên biên độ F0 mà tăng tần số ngoại lực đến f2=5 Hz. thì biên độ dao động ổn định là A2. Lấy g=10m/s2. Kết luận đúng là
Trong một mạch dao động điện từ LC, điện tích của tụ biến thiên theo hàm số  Khi điện tích của tụ điện là q = Q0 /2 thì năng lượng từ trường


Trả lời

Bài tập công của lực điện lớp 11

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập công của lực điện lớp 11  (Đọc 5456 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
black lotus
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 11



Email
« vào lúc: 12:14:21 pm Ngày 11 Tháng Giêng, 2014 »

Hai bản kim loại phẳng đặt song song, cách nhau một khoảng d = 2 cm, được nối với nguồn điện không đổi có hiệu điện thế  U = 228 V. Hạt electron  có vận tốc ban đầu v = 4.10 m/s, bay vào khoảng không gian giữa hai bản qua lỗ nhỏ O ở bản dương, theo phương hợp với bản dương góc [tex]\alpha = 60 đ


Logged


ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:32:29 pm Ngày 11 Tháng Giêng, 2014 »

Hai bản kim loại phẳng đặt song song, cách nhau một khoảng d = 2 cm, được nối với nguồn điện không đổi có hiệu điện thế  U = 228 V. Hạt electron  có vận tốc ban đầu v = 4.10 m/s, bay vào khoảng không gian giữa hai bản qua lỗ nhỏ O ở bản dương, theo phương hợp với bản dương góc [tex]\alpha = 60 đ

Em xem chuyển động của e như hình vẽ. Được xem như một chuyển động ném xiên đã học lớp 10.
a/ Chọn trục tọa độ Oxy (hình vẽ)
Ta có:[tex]\begin{cases} & x=v_{o}cos\alpha.t \\ & y=v_{o}sin\alpha.t-\frac{1}{2}g_{hd}t^2 \end{cases}[/tex] Với [tex]g_{hd}=\frac{F}{m_{e}}= \frac{Eq_{e}}{m_{e}}= \frac{\frac{U}{d}q_{e}}{m_{e}}[/tex]
[tex]\Rightarrow[/tex] Khử t, Em viết phương trình quỹ đạo của e : y theo x nhé. Thu được PT bậc 2 theo x [tex]\Rightarrow[/tex] Là một parabol
b/ [tex]h=d-y_{max}[/tex] Tại đỉnh của parabol. Em tự làm tiếp nhé




Logged
black lotus
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 11



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:28:29 am Ngày 14 Tháng Giêng, 2014 »

Hai bản kim loại phẳng đặt song song, cách nhau một khoảng d = 2 cm, được nối với nguồn điện không đổi có hiệu điện thế  U = 228 V. Hạt electron  có vận tốc ban đầu v = 4.10 m/s, bay vào khoảng không gian giữa hai bản qua lỗ nhỏ O ở bản dương, theo phương hợp với bản dương góc [tex]\alpha = 60 đ
cho e sửa lại đề chút nhak
Hạt electron  có vận tốc ban đầu v = 4.10[tex]^{7}[/tex]  m/s,


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.