12:30:46 pm Ngày 28 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một bức xạ đơn sắc có bước sóng λ=0,44μm  ở trong thủy tinh (chiết suất của thủy tinh ứng với bức xạ đó bằng 1,50). Bức xạ này có màu:
Dụng cụ nào sau đây có thể biến quang năng thành điện năng?
Điều kiện đề có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có hai đầu cố định là độ dài của dây bằng
Thực hiện thí nghiệm giao thoa sóng trên bề mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp A và B  dao động cùng pha tạo ra sóng truyền trên bề mặt chất lỏng với bước sóng λ . Điểm  trên bề mặt chất lỏng dao động với biên độ cực đại khi hiệu khoảng cách từ M   đến hai nguồn bằng
Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp bằng:


Trả lời

Bài toán về suất điện động cảm ứng cần giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài toán về suất điện động cảm ứng cần giúp đỡ  (Đọc 1829 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
khrizantema
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 26


Email
« vào lúc: 04:51:06 pm Ngày 10 Tháng Giêng, 2014 »

Một khung dây quay trong từ trường đều có các vecto cảm ứng vuông góc với trục quay của khung với tốc độ góc bang 1800 vòng/phút. Tại thời điểm bản đầu, vecto pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với [tex]\vec{B}[/tex]
 một góc 30°. Từ thông cực đại qua khung dây là 0,01 Wb. Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là
A. [tex]e = 0,6\pi cos(60\pit -\frac{\pi }{3})[/tex] V
B. [tex]e = 0,6\pi cos(30\pit -\frac{\pi }{6})[/tex] V
C. [tex]e = 0,6\pi cos(60\pit +\frac{2\pi }{3})[/tex] V
D. [tex]e = 6\pi cos(60t +\frac{\pi }{3})[/tex] V
 Đáp án là A nhưng em chưa hiểu sao lại ra được pi/3 trong khi góc giữa vecto pháp tuyến với vecto cảm ứng từ là 30°. Nhờ mọi người giải đáp giúp. Cám ơn mọi người.
« Sửa lần cuối: 04:53:06 pm Ngày 10 Tháng Giêng, 2014 gửi bởi khrizantema »

Logged


ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:35:46 pm Ngày 10 Tháng Giêng, 2014 »

nhầm
« Sửa lần cuối: 08:43:07 pm Ngày 10 Tháng Giêng, 2014 gửi bởi ph.dnguyennam »

Logged
ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:50:34 pm Ngày 10 Tháng Giêng, 2014 »

[tex]E=-\frac{d\phi }{dt}=\phi _{o}\omega sin(\omega t+\varphi )=\phi _{o}\omega cos(\omega t+\varphi-\frac{\Pi }{2} )[/tex]
Với [tex]\varphi = + -\frac{\Pi }{6}[/tex]
[tex]\Rightarrow E=0,6\Pi cos(60\Pi t+\frac{\Pi }{6}-\frac{\Pi }{2} )=E=0,6\Pi cos(60\Pi t-\frac{\Pi }{3} )[/tex]
Hoặc[tex]E=0,6\Pi cos(60\Pi t-\frac{\Pi }{6}-\frac{\Pi }{2} )=E=0,6\Pi cos(60 \Pi t-\frac{2\Pi }{3} )[/tex]
[tex]\Rightarrow[/tex] Chọn A


Logged
khrizantema
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 26


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:03:45 pm Ngày 10 Tháng Giêng, 2014 »

Như thế là ở hàm cos thì phi= phi - pi/2 đúng không bác?


Logged
ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:29:59 pm Ngày 10 Tháng Giêng, 2014 »

Như thế là ở hàm cos thì phi= phi - pi/2 đúng không bác?
uhm, biến đổi lượng giác mà hi???


Logged
khrizantema
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 26


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:54:08 pm Ngày 10 Tháng Giêng, 2014 »

Cám ơn bác!


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.