11:07:24 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Trên mình quan sát, hai điểm M và N đối xứng qua vân trung tâm có hai vân sáng bậc 5. Dịch màn ra xa hai khe thêm một đoạn 100 cm theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe. So với lúc chưa dịch chuyển màn, số vân sáng trên đoạn MN lúc này giảm đi
Cho cơ hệ như hình vẽ, hai vật được nối với nhau bằng 1 sợi dây nhẹ không giãn. Biết  m1= 2kg; m2 = 3kg; g=10cm/s2. Bỏ qua ma sát, tính sức căng của sợi dây và gia tốc của hệ?  
Trong các hạt sơ cấp sau đây hạt nào thuộc nhóm Mêzôn:
Một sợi dây đàn hồi treo lơ lửng dài 1 m, trên dây có sóng dừng với 3  nút sóng. Biết tần số sóng bằng 10Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là ?
Hạt mang tải điện trong chất điện phân là


Trả lời

Xin giúp đỡ bài điện xoay chiều!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Xin giúp đỡ bài điện xoay chiều!  (Đọc 1522 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nguyenvanhungpq
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 47
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 62


Email
« vào lúc: 11:06:26 pm Ngày 04 Tháng Giêng, 2014 »

Xin lỗi thầy Điền Quang, vì em hỏi mấy câu không cùng chương nên không biết đặt thế nào, mong thầy thông cảm. Em xin hỏi câu này:
Câu 3: Đặt một điện áp xoay chiều vào đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R = 300  \Omega, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm \frac{2\sqrt{3}}{\pi } H, tụ điện có điện dung  \frac{10^{-4}}{\sqrt{3}\pi }F. Điện áp hai đầu cuộn dây là  u_{L}=400\sqrt{3}cos(100\pi t-\frac{\pi }{3})(V, s). Khoảng thời gian từ lúc điện áp hai đầu mạch triệt tiêu lần thứ hai đến lúc điện áp hai đầu mạch có giá trị 200\sqrt{3} V lần thứ ba là
      A. 7/600s                  B. 1/100s               C. 1/120s                  D. 7/300s
Mong mọi người giúp em, em xin cảm ơn nhiều!


Logged


Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:09:58 am Ngày 05 Tháng Giêng, 2014 »

Xin lỗi thầy Điền Quang, vì em hỏi mấy câu không cùng chương nên không biết đặt thế nào, mong thầy thông cảm. Em xin hỏi câu này:
Câu 3: Đặt một điện áp xoay chiều vào đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R = 300  \Omega, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm \frac{2\sqrt{3}}{\pi } H, tụ điện có điện dung  \frac{10^{-4}}{\sqrt{3}\pi }F. Điện áp hai đầu cuộn dây là  u_{L}=400\sqrt{3}cos(100\pi t-\frac{\pi }{3})(V, s). Khoảng thời gian từ lúc điện áp hai đầu mạch triệt tiêu lần thứ hai đến lúc điện áp hai đầu mạch có giá trị 200\sqrt{3} V lần thứ ba là
      A. 7/600s                  B. 1/100s               C. 1/120s                  D. 7/300s
Mong mọi người giúp em, em xin cảm ơn nhiều!

[tex]Z_{L}= 200\sqrt{3} \, \Omega ; \: Z_{C}= 100\sqrt{3} \, \Omega[/tex]

Bấm máy Casio 570 tìm phương trình cường độ dòng điện (chỉnh mode 2):

[tex]\frac{U_{0L}\prec \varphi _{u_{L}}}{Z_{L}.{\color{red} i}}= \frac{400\sqrt{3}\prec \frac{-\pi }{3}}{200\sqrt{3}.{\color{red} i}}= 2\prec \frac{-5\pi }{6}[/tex]

Chữ i trong đây là số phức trong máy tính.

Phương trình cường độ dòng điện là: [tex]i = 2cos\left<100\pi t - \frac{5\pi }{6} \right> (A)[/tex]

Tiếp tục bấm máy tìm phương trình điện áp hai đầu mạch:

[tex]2\prec \frac{-5\pi }{6} \times \left(R+ Z_{L}.i - Z_{C}.i \right) = 692,82 \prec - \frac{2\pi }{3}\approx 400\sqrt{3}\prec - \frac{2\pi }{3}[/tex]

Phương trình điện áp hai đầu mạch là: [tex]u_{AB} = 400\sqrt{3} cos\left<100\pi t - \frac{2\pi }{3} \right> (A)[/tex]

Tiếp theo thì em dùng đường tròn tính thời gian như một bài dao động điều hòa.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.