07:17:27 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một học sinh quan tâm đến việc xác định mối quan hệ giữa cường độ dòng điện, điện áp và điện trở trong mạch điện một chiều, chẳng hạn như mối quan hệ giữa pin được nối với bóng đèn. Học sinh đã xây dựng mạch điện như hình 1 bằng điện trở 2Ω2Ω . Dòng điện chạy qua mạch có thể được tính bằng phương trình V=I.R  với V là điện áp của pin, I là dòng điện qua mạch, R là điện trở của biến trở. Học sinh đã sử dụng một điện trở 2Ω và pin có nhiều điện áp khác nhau để thu được kết quả trong bảng 1. Các dòng điện trong bảng không được tính bằng công thức V=I.R  nhưng thay vào đó được đo trực tiếp từ mạch bằng ampe kế. Điều quan trọng cần lưu ý là dòng điện đo được sẽ chỉ chính xác bằng dòng điện tính toán nếu hệ thống không chứa điện trở trong. Bảng 1 Thí nghiệm Điện áp (V) Dòng điện (A) Công suất (W) 1 10 ? ? 2 20 9,99 199,8 3 30 14,48 434,4 4 40 18,79 751,6 Nếu học sinh đó không biết điện trở trong biến trở, bạn ấy có thể sử dụng công thức nào để tính gần đúng?
Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng. Biết điện dung của tụ điện C=5μF , hiệu điện thế cực đại hai đầu tụ điện là U0=12V. Tại thời điểm mà hiệu điện thế hai đầu cuộn dây là 8 V, thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch có giá trị tương ứng là
Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào không phải là dao động tuần hoàn ?
Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Lấy r0 = 5,3.10-11 m; me = 9,1.10-31 kg; k = 9.109 Nm2/C2 và e=1,6.10-19 C. Khi chuyển động trên quỹ đạo dừng M, quãng đường mà êlectron đi được trong thời gian 10-8 s là
Một chiếc xe có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 15 m/s thì lái xe thấy chướng ngại vật cách xe 20m và hãm phanh. Xe dừng lại cách chướng ngại vật 1m. Độ lớn của lực hãm là


Trả lời

Bài tập khó về sóng ánh sáng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập khó về sóng ánh sáng  (Đọc 1300 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
TocChamVai
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 26
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 67


Email
« vào lúc: 06:54:10 pm Ngày 04 Tháng Giêng, 2014 »

Trong thí nghiệm Y-ang về giao thoa ánh sáng, a=2mm, D=2m. Nguồn phát gồm các bức xạ đơn sắc có bước sóng từ [tex]0,4\mu m\rightarrow 0,76\mu m[/tex]. Vị trí trên màn quan sát của 2 bức xạ trùng nhau cách vân trung tâm gần nhất khoảng
A 2,28mm
B 1,15mm
C 0,8mm
D 1,2mm
Nhờ thầy cô và bạn bè giải đáp giúp


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:05:13 am Ngày 05 Tháng Giêng, 2014 »

Trong thí nghiệm Y-ang về giao thoa ánh sáng, a=2mm, D=2m. Nguồn phát gồm các bức xạ đơn sắc có bước sóng từ [tex]0,4\mu m\rightarrow 0,76\mu m[/tex]. Vị trí trên màn quan sát mà vị trí của 2 hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau cách vân trung tâm gần nhất khoảng
A 2,28mm
B 1,15mm
C 0,8mm
D 1,2mm
Nhờ thầy cô và bạn bè giải đáp giúp


Với dải tần số đã cho thì bậc giao thoa của hai vân sáng của hai bức xạ có vị trí trùng nhau không thể gấp hai lần nhau

Vậy vị trí cần tìm ứng với bậc 3 của [tex]\lambda _{1} = 0,4 \mu m[/tex] trùng với bậc 2 của bức xạ [tex]\lambda[/tex]

Ta có vị trí cần tìm : [tex]x = \frac{3 \lambda _{1} D }{a} = \frac{2 \lambda D }{a}[/tex]

Thay số ta tính được : x = 1,2 mm và [tex]\lambda = \frac{3 \lambda _{1} }{2} = 0,6 \mu m[/tex]





Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.