02:31:03 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ?
Giới hạn quang điện của nhôm là 0,36μm. Lần lượt chiếu vào tấm nhôm các bức xạ điện từ có bước sóng trong chân không là λ1=0,34μm,λ2=0,2μm,λ3=0,1μm,λ4=0,5μm, bức xạ không gây ra hiện tượng quang điện là:
Động lượng được tính bằng:
Một đoạn mạch mắc vào điện áp xoay chiều u=100cos100πtV thì cường độ qua đoạn mạch là i=2cos100πt+π3A. Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch có giá trị là:
Tại một vị trí ở Diễn Châu, Nghệ An có sóng điện từ truyền qua. Tại đó véc tơ cường độ điện trường E→   hướng thẳng đứng từ dưới lên, véc tơ cảm ứng từ B→   nằm ngang hướng từ Nam đến Bắc. Hỏi sóng này đến vị trí đang xét từ hướng nào?


Trả lời

Mạch điện chứa RLC nối tiếp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Mạch điện chứa RLC nối tiếp  (Đọc 1197 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
jannuazai
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 26
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 36


Ô lê hấp


Email
« vào lúc: 10:50:13 pm Ngày 31 Tháng Mười Hai, 2013 »

Mạch có RLC với Z = 100 [tex]\Omega[/tex]
u = 200 + 200cos(100[tex]\Pi[/tex]t)
TÍnh I hiệu dụng
Thầy cô và các bạn giải thích chi tiết dùm với ạ


Logged


Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:10:35 pm Ngày 31 Tháng Mười Hai, 2013 »

Bài này có vẻ phải cho thêm R thì mới giải được.

Em tham khảo một bài gần giống:

mọi người giúp e câu này với ạ.e cảm ơn nhìu
 cho hiệu điện thế xoay chiều u=160cos(50pi.t)^2,đặt vào cuộn dây có r=20 ôm,L=(2can3)/(10pi).
tính cddd hiệu dụng trong mạch?

[tex]u=160.cos^{2}50\Pi t=80+80cos100\Pi t[/tex]
ở đây có dòng không đổi và dòng xoay chiều
cường độ dòng không đổi là I1= 80/r=4A
Zl=100pi.(2căn3)/10pi=20căn3
cường độ dòng điện do dòng xoay chiều sinh ra:[tex]I2=\frac{80}{\sqrt{2}\sqrt{20^{2}+20^{2}.3}}=\frac{1}{\sqrt{2}}[/tex]
dòng điện chạy qua mạch là:[tex]I=\sqrt{I1^{2}+I2^{2}}=\sqrt{16+1/2}=4,06A[/tex]



Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
jannuazai
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 26
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 36


Ô lê hấp


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 02:16:07 pm Ngày 01 Tháng Giêng, 2014 »

THầy ơi làm sao dòng điện chạy qua mạch lại tính theo công thức đó ạ


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:23:22 am Ngày 02 Tháng Giêng, 2014 »

Mạch có RLC với Z = 100 [tex]\Omega[/tex]
u = 200 + 200cos(100[tex]\Pi[/tex]t)
TÍnh I hiệu dụng
Thầy cô và các bạn giải thích chi tiết dùm với ạ

Điện áp hai đầu đoạn mạch gồm hai thành phần :
+ Điện áp không đổi là U1 = 200 V - Thành phần này không thể tạo ra dòng điện ,  vì mạch chứa tụ điện C

+ Thành phần xoay chiều : u2 = 200cos(100[tex]\Pi[/tex]t) - Thành phần này tạo ra dòng xoay chiều với cường độ hiệu dụng : [tex]I = \frac{U_{2}}{Z} = \sqrt{2} (A)[/tex]


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.