01:03:24 am Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Thí nghiệm giao thoa I–âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ=0,75 μm, khoảng cách giữa hai khe a = 1 mm, khoảng cách hai khe đến màn D = 2 m. Tại thời điểm t = 0, truyền cho màn một vận tốc ban đầu hướng về phía hai khe để màn dao động điều hòa với chu kì 3 s với biên độ 40 cm. Thời gian từ lúc màn dao động đến khi điểm M trên màn cách vân trung tâm b = 19,8 mm cho vân tối lần thứ 2016 là
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g=10m/s2  và π2=10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là
Một sợi dây đàn hồi căng ngang đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB=18cm, M là điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phân tử M là 0,1 s. Tốc dộ truyền sóng trên dây là:
Nguồn điện có suất điện động 1,2 V, điện trở trong $$1 \Omega$$. Công suất mạch ngoài cực đại có giá trị là
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với biên độ A. Khi vật nặng vừa đi khỏi vị trí cân bằng một đoạn S thì động năng của chất điểm là 0,091 J. Đi tiếp một đoạn 2S thì động năng chỉ còn 0,019 J và nếu đi thêm một đoạn S nữa (A > 3S) thì động năng của vật là:


Trả lời

Thắc mắc: Bài tập về mức cường độ âm

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Thắc mắc: Bài tập về mức cường độ âm  (Đọc 3564 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Ineed6789
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« vào lúc: 09:52:14 pm Ngày 22 Tháng Mười Hai, 2013 »

Nguồn âm S phát ra một âm có công suất P không đổi, truyền đẳng hướng về mọi phương. Tại điểm A cách S 1 đoạn R1=1m, mức cường độ âm là 10 dB. Giả sử môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại điểm B cách nguồn 1 đoạn R2=10m là bao nhiêu ?

P/s: Do phần này em học không kĩ nên mong được giải thích chi tiết 1 chút. Em cảm ơn!


Logged


tranvannhands95
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 86


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:05:15 pm Ngày 22 Tháng Mười Hai, 2013 »

hình như tại B không nghe đc âm thì phải


Logged
_Bella Swan_
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 20
-Được cảm ơn: 32

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 53



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:29:51 pm Ngày 23 Tháng Mười Hai, 2013 »

Nguồn âm S phát ra một âm có công suất P không đổi, truyền đẳng hướng về mọi phương. Tại điểm A cách S 1 đoạn R1=1m, mức cường độ âm là 10 dB. Giả sử môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại điểm B cách nguồn 1 đoạn R2=10m là bao nhiêu ?

P/s: Do phần này em học không kĩ nên mong được giải thích chi tiết 1 chút. Em cảm ơn!


Công suất k đổi  [tex]\Rightarrow P = 4\pi R_{1}^{2} I_{1} = 4\pi R_{2}^{2} I_{2} \Rightarrow \frac{I_{2}}{I_{1}} = (\frac{R_{1}}{R_{2}})^{2} = \frac{1}{100}[/tex] (1)

Tại điểm A, mức cường độ âm [tex]L_{1} = lg\frac{I_{1}}{I_{o}} = 1B \Rightarrow \frac{I_{1}}{I_{o}} = 10 \Rightarrow I_{1} = 10I_{o}[/tex] (2)

Thế (2) vào (1) ta có [tex]\frac{I_{2}}{I_{o}} = \frac{1}{10}[/tex]

[tex]\Rightarrow[/tex] Mức cường độ âm tại B: [tex]L_{2} = lg\frac{I_{2}}{I_{o}} = -1[/tex]  Huh Huh Huh Huh Huh

Sao lại ra âm nhỉ?  Cheesy Tớ chưa gặp bài nào ra âm cả. Không biết là âm thì có được không nữa  Huh Huh Huh
« Sửa lần cuối: 06:33:58 pm Ngày 23 Tháng Mười Hai, 2013 gửi bởi _Bella Swan_ »

Logged

Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.