08:46:22 am Ngày 02 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Ban đầu, khi C = C0 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại 100V. Tăng giá trị điện dung C đến khi điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 50V thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 150. Tiếp tục tăng giá trị điện dung C đến khi điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 40V. Khi đó, điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm thuần có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Một con lắc đơn có chiều dài l, đang dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường g. Đại lượng  được gọi là
Hai dao độngđiều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình dao động là: (cm). Biên độ dao động tổng hợp của 2 dao động trên là
Một mạch điện xoay chiều gồm các linh kiện lý tưởng R, L, C mắc nối tiếp. Tần số góc riêng của mạch là ω0, điện trở R có thể thay đổi. Hỏi cần phải đặt vào mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, có tần số góc ω bằng bao nhiêu để điện áp hiệu dụng URL không phụ thuộc vào R? 
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 100 g, tích điện q=5.10−6C và lò xo có độ cứng k = 10 N/m. Khi vật đang ở vị trí cân bằng, người ta kích thích dao động bằng cách tạo ra một điện trường đều theo phương nằm ngang dọc theo trục của lò xo và có cường độ E=105V/m trong khoảng thời gian Δt = 0,05π s rồi ngắt điện trường. Bỏ qua mọi ma sát. Tính năng lượng dao động của con lắc khi ngắt điện trường


Trả lời

Chuyển động của vật bị ném ngang

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Chuyển động của vật bị ném ngang  (Đọc 1459 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
diamondwind_1997
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« vào lúc: 09:07:35 pm Ngày 17 Tháng Mười Hai, 2013 »

một vật được ném theo phương nằm ngang ở độ cao 10m so với mặt đất. Tầm bay xa của vật là 120m, tính vận tốc ban đầu và khi chạm đất. g=10/s2


Logged


leaflife
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +15/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 164

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 234


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:16:06 pm Ngày 17 Tháng Mười Hai, 2013 »

thời gian chuyển động:
[tex]t\sqrt{\frac{2h}{g}}=\sqrt{2}s[/tex]
=>vận tốc ban đầu
[tex]v_0=\frac{L}{t}=60\sqrt{2}m/s[/tex]
vận tốc lúc sau: [tex]v'=\sqrt{v_0^2+v_y^2}=\sqrt{v_0^2+2gh}=10\sqrt{74}m/s[/tex]


Logged

Hãy là một CHIẾC LÁ
Cho CUỘC ĐỜI thêm xanh
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.