11:48:55 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hạt \(_4^{10}{\rm{Be}},\) hấp thụ một neutron nhiệt rồi vỡ ra thành hai hạt nhân \(_{37}^{95}{\rm{Rb}}\) và \(_{55}^{137}{\rm{Cs}}.\) Phản ứng này giải phóng kèm theo
Đặt một điện áp xoay chiều u=Uocosωt vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm điện trở R=90Ω cuộn dây không thuần cảm có điện trở r=10Ω và tụ điện có điện dung C thay đổi được. M là điểm nối giữa điện trở R và cuộn dây. Khi C=C1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu bằng U1; khi C=C2=C1/2 thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại bằng U2. Tỉ số  U2/U1  bằng:
Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với hai đầu cố định. Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là 8 cm. Trên sợi dây có tất cả 9 nút sóng. Chiều dài của sợi dây là:
Bước sóng của vạch đỏ và lam trong quang phổ của nguyên tử hiđrô lần lượt là λ 1 = 0,6563 m m và λ 2 = 0,4861 m m. Bước sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Pa-sen là
Cho mạch điện như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u=1006cos100πt+φ V. Khi K mở hoặc đóng, thì đồ thị cường độ dòng điện qua mạch theo thời gian tương ứng là im và id được biểu diễn như hình bên. Điện trở các dây nối rất nhỏ. Giá trị của R bằng.


Trả lời

Một số bài tập điện xoay chiều cần thầy cô giải đáp giúp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một số bài tập điện xoay chiều cần thầy cô giải đáp giúp  (Đọc 2546 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
phamduytung
HỌC SINH CẤP BA
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 26
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 22


Email
« vào lúc: 09:42:22 pm Ngày 13 Tháng Mười Hai, 2013 »

1)Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp theo thứ tự gồm tụ điện,điện trở thuần và cuộn dây.Dùng vôn kế có điện trở rất lớn đo được UR=50V;Ud=30[tex]\sqrt{2}[/tex]V;UAB=80V.Biết điện áp tức thời trên cuộn dây sớm pha hơn dòng điện là [tex]\frac{\prod{}}{4}[/tex] điện áp hiệu dụng trên tụ điện là?
2)Mạch dao động LC lí tưởng,cuộn dây có độ tự cảm L=0,0001H.Biểu thức ud=80cos(2.10^6t+[tex]\frac{\prod{}}{2}[/tex]).biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
3)Cho mạch điện gồm R=50[tex]\Omega[/tex] cuộn thuần cảm có L=1/2[tex]\prod{}[/tex] và C=[tex]\frac{10^{-4}}{\prod{}}[/tex] mắc nôi tiếp đặt vào 2 đầu mạch một u=50[tex]\sqrt{2}[/tex]+100[tex]\sqrt{2}[/tex]cos100[tex]\prod{}[/tex]t biểu thức của i và UC CÓ GIÁ TRỊ hiệu dụng LÀ ?
4)Mạch gồm cuộn dây có L=1/[tex]\prod{}[/tex]mắc nối tiếp với tụ điện có C=1/6[tex]\prod{}[/tex].Mắc vào 2 đầu mạch điện áp u=120[tex]\sqrt{2}[/tex]cos100[tex]\prod{}[/tex]t thì UC=90[tex]\sqrt{2}[/tex]V.Công suất tiêu thụ toàn mạch bằng?
5)mạch RLC u=U0sin100[tex]\prod{}[/tex]t.R thay đổi được;L=0,8/[tex]\prod{}[/tex],C=[tex]10^{-3}/16\prod{}[/tex] Để uRL lệch pha [tex]\prod{}[/tex]/2 so với u thì giá trị của R là

















« Sửa lần cuối: 09:43:55 pm Ngày 13 Tháng Mười Hai, 2013 gửi bởi phamduytung »

Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:02:40 am Ngày 14 Tháng Mười Hai, 2013 »

1)Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp theo thứ tự gồm tụ điện,điện trở thuần và cuộn dây.Dùng vôn kế có điện trở rất lớn đo được UR=50V;Ud=30[tex]\sqrt{2}[/tex]V;UAB=80V.Biết điện áp tức thời trên cuộn dây sớm pha hơn dòng điện là [tex]\frac{\prod{}}{4}[/tex] điện áp hiệu dụng trên tụ điện là?
[tex]cos(\varphi_d)=Ur/Ud , sin(\varphi_d)=UL/Ud[/tex] ==> Ur và Ud
[tex]U^2=(UR+Ur)^2+(UL-UC)^2 ==> UC[/tex]


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:04:31 am Ngày 14 Tháng Mười Hai, 2013 »

2)Mạch dao động LC lí tưởng,cuộn dây có độ tự cảm L=0,0001H.Biểu thức ud=80cos(2.10^6t+[tex]\frac{\prod{}}{2}[/tex]).biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
+ i chậm pha hơn uL một góc pi/2
+ Io=UoL/ZL


Logged
phamduytung
HỌC SINH CẤP BA
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 26
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 22


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:10:54 am Ngày 14 Tháng Mười Hai, 2013 »

2)Mạch dao động LC lí tưởng,cuộn dây có độ tự cảm L=0,0001H.Biểu thức ud=80cos(2.10^6t+[tex]\frac{\prod{}}{2}[/tex]).biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
+ i chậm pha hơn uL một góc pi/2
+ Io=UoL/ZL
cuộn dây không thuần cảm mà thầy ?


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:02:15 pm Ngày 14 Tháng Mười Hai, 2013 »

Đề bài đã ghi mạch LC lý tưởng thì điện trở cuộn dây phải bằng không.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
_Bella Swan_
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 20
-Được cảm ơn: 32

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 53



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 03:52:23 pm Ngày 14 Tháng Mười Hai, 2013 »


3)Cho mạch điện gồm R=50[tex]\Omega[/tex] cuộn thuần cảm có L=1/2[tex]\prod{}[/tex] và C=[tex]\frac{10^{-4}}{\prod{}}[/tex] mắc nôi tiếp đặt vào 2 đầu mạch một u=50[tex]\sqrt{2}[/tex]+100[tex]\sqrt{2}[/tex]cos100[tex]\prod{}[/tex]t biểu thức của i và UC CÓ GIÁ TRỊ hiệu dụng LÀ ?


[tex]Z_{L} = \omega L = 50[/tex]
[tex]Z_{C} = \frac{1}{\omega C} = 100[/tex]
[tex]\Rightarrow[/tex] Tổng trở [tex]Z = \sqrt{R^{2} + (Z_{L} - Z_{C})^{2}} = 50\sqrt{2}[/tex]
Ta có [tex]I_{o} = \frac{U_{o}}{Z} = 3[/tex]
[tex]cos\varphi = \frac{R}{Z} = \frac{\sqrt{2}}{2} \Rightarrow \varphi = \frac{\pi }{4}[/tex]
Để ý thấy [tex]Z_{C} > Z_{L} \Rightarrow[/tex] i sớm pha hơn u

Vậy biểu thức của i là: [tex]i = 3cos\left(100\pi t + \frac{\pi }{4})[/tex]


[tex]U_{C} = I. Z_{C} = \frac{300}{\sqrt{2}}[/tex]




Logged

_Bella Swan_
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 20
-Được cảm ơn: 32

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 53



Email
« Trả lời #6 vào lúc: 06:49:55 pm Ngày 14 Tháng Mười Hai, 2013 »


5)mạch RLC u=U0sin100[tex]\prod{}[/tex]t.R thay đổi được;L=0,8/[tex]\prod{}[/tex],C=[tex]10^{-3}/16\prod{}[/tex] Để uRL lệch pha [tex]\prod{}[/tex]/2 so với u thì giá trị của R là


[tex]Z_{L} = \omega L = 80[/tex]
[tex]Z_{C} = \frac{1}{\omega C} = 160[/tex]
 
Vẽ giản đồ nhé  Cheesy
Áp dụng hệ thức lượng thôi
[tex]\Rightarrow R^{2} = 80.80 \Rightarrow R = 80[/tex]



Logged

_Bella Swan_
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 20
-Được cảm ơn: 32

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 53



Email
« Trả lời #7 vào lúc: 11:51:29 am Ngày 15 Tháng Mười Hai, 2013 »


3)Cho mạch điện gồm R=50[tex]\Omega[/tex] cuộn thuần cảm có L=1/2[tex]\prod{}[/tex] và C=[tex]\frac{10^{-4}}{\prod{}}[/tex] mắc nôi tiếp đặt vào 2 đầu mạch một u=50[tex]\sqrt{2}[/tex]+100[tex]\sqrt{2}[/tex]cos100[tex]\prod{}[/tex]t biểu thức của i và UC CÓ GIÁ TRỊ hiệu dụng LÀ ?


[tex]Z_{L} = \omega L = 50[/tex]
[tex]Z_{C} = \frac{1}{\omega C} = 100[/tex]
[tex]\Rightarrow[/tex] Tổng trở [tex]Z = \sqrt{R^{2} + (Z_{L} - Z_{C})^{2}} = 50\sqrt{2}[/tex]
Ta có [tex]I_{o} = \frac{U_{o}}{Z} = 3[/tex]
[tex]cos\varphi = \frac{R}{Z} = \frac{\sqrt{2}}{2} \Rightarrow \varphi = \frac{\pi }{4}[/tex]
Để ý thấy [tex]Z_{C} > Z_{L} \Rightarrow[/tex] i sớm pha hơn u

Vậy biểu thức của i là: [tex]i = 3cos\left(100\pi t + \frac{\pi }{4})[/tex]


[tex]U_{C} = I. Z_{C} = \frac{300}{\sqrt{2}}[/tex]




Xin lỗi bạn bài này tớ giải sai nhé  mtt-)

Tớ giải lại   Cheesy

trong biểu thức điện áp [tex]u = 50\sqrt{2} + 100\sqrt{2} cos 100\pi t[/tex] thì thành phần mà k có biểu thức chứa cos đằng sau ấy là điện áp 1 chiều, còn có cos đằng sau thì là điện áp xoay chiều
Tính tương tự như trên có
[tex]Z_{L} = 50[/tex]
[tex]Z_{C} = 100[/tex]
[tex]Z = 50\sqrt{2}[/tex]
Giá tri cường độ hiệu dụng [tex]I = \sqrt{I_{1 chieu}^{2} + I_{xoay chieu}^{2}}[/tex]
[tex]I_{1chieu} = \frac{U_{1chieu}}{R} = \frac{50\sqrt{2}}{50} = \sqrt{2}[/tex]
[tex]I_{xoaychieu} = \frac{U_{xoaychieu}}{R} = \frac{100\sqrt{2}}{50\sqrt{2}} = 2[/tex]
[tex]\Rightarrow[/tex] CƯờng độ hiệu dụng [tex]I = \sqrt{6}[/tex] [tex]\Rightarrow I_{o} = 2\sqrt{3}[/tex]
CÒn pha ban đầu vẫn thế  [tex]\varphi = \frac{\pi }{4}[/tex]


[tex]U_{C} = I_{xoaychieu } . {Z_{C}} = 200[/tex]








Logged

Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.