02:30:31 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Khi chiếu ánh sáng đơn sắc màu lục vào một chất huỳnh quang thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là ánh sáng
Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai điện trở thuần R1=20Ω và R2=40Ω mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u=1202cos100πtV. Kết luận nào sau đây là không đúng?
Để gây được hiệu ứng quang điện, bức xạ dọi vào kim loại được thoả mãn điều kiện nào sau đây?
Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là 3 μs. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 180 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là


Trả lời

Bài tập về con lắc lò xo

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập về con lắc lò xo  (Đọc 1146 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
DuyKim
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 14
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 17


Email
« vào lúc: 05:26:16 pm Ngày 20 Tháng Mười Một, 2013 »

Nhờ thầy cô và mọi người giải đáp:
Cho cơ hệ như hình vẽ : Hai vật nhỏ có khối lượng [tex]m_{1}=m_{2}=m[/tex] nối với nhau bằng một đoạn dây nhẹ không có dãn,lò xo nhẹ có độ cứng k.Người ta đưa vật [tex]m_{2}[/tex] theo phương thẳng đứng để dây nối giữa hai vật bị kéo căng và lò xo dãn một đoạn [tex]\Delta l[/tex] [tex]=6\Delta l_{0}[/tex] (với [tex]\Delta l_{0}=\frac{mg}{k}[/tex]) rồi thả nhẹ.Tìm độ nén cực đại của lò xo trong quá trình các vật chuyển động






Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:30:47 am Ngày 21 Tháng Mười Một, 2013 »

Nhờ thầy cô và mọi người giải đáp:
Cho cơ hệ như hình vẽ : Hai vật nhỏ có khối lượng [tex]m_{1}=m_{2}=m[/tex] nối với nhau bằng một đoạn dây nhẹ không có dãn,lò xo nhẹ có độ cứng k.Người ta đưa vật [tex]m_{2}[/tex] theo phương thẳng đứng để dây nối giữa hai vật bị kéo căng và lò xo dãn một đoạn [tex]\Delta l[/tex] [tex]=6\Delta l_{0}[/tex] (với [tex]\Delta l_{0}=\frac{mg}{k}[/tex]) rồi thả nhẹ.Tìm độ nén cực đại của lò xo trong quá trình các vật chuyển động
Khi thả nhẹ VT thả chính là biên ==> [tex]\Delta L = 6\Delta L_0.[/tex]
Xét ở VTCB ==> [tex](2mg)=k.\Delta Lo'==> \Delta Lo' = 2\Delta Lo[/tex]
==> Biên độ dao động [tex]A=\Delta L-\Delta Lo' = 4\Delta Lo[/tex]
Độ nén cực đại khi vật VT biên trên : [tex]\Delta L = A-\Delta Lo' = 2.\Delta Lo[/tex]
(P/S khi xét ở biên trên , PT II Niuton cho vật dưới==> [tex]P-T=k.A ==> mg - kA=T [/tex]
==> [tex]k.\Delta Lo - 4k.\Delta Lo=T == T<0[/tex]) Dây trùng làm gì nó dđđh???
+ Khi đến VT lò xo không biến dạng thì vật 2 không tham gia quá trình dao động.
==> Vận tốc khi đến vị trí lò xo không biến dạng : [tex]v^2=(A^2-x^2)w^2=12g.\Delta Lo[/tex]
==> Khi vật 2 hết tham gia vao chuyển động xét chuyển động vật 1
VTCB mới [tex]\Delta Lo[/tex], vị trí vật 1 tham gia một mình là [tex]|x|=\Delta Lo[/tex]
Định luật BTNL : [tex]1/2kA'^2 = 1/2mv^2+1/2kx^2 ==> A' = \sqrt{13}\Delta Lo[/tex]
==> [tex]\Delta L = A' - \Delta Lo[/tex]
« Sửa lần cuối: 08:57:41 am Ngày 21 Tháng Mười Một, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.