03:25:23 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong dao động điều hoà
Cho hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình lần lượt là $$x_1 = 4 \cos \left( \pi t - \frac{\pi}{6} \right) $$ (cm) và $$x_2 = 4 \cos \left( \pi t - \frac{\pi}{2} \right) $$ (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là
Một mạch dao động để bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn cảm có hệ số tự cảm L=2μF   và một tụ điện. Để máy thu bắt được sóng vô tuyến có bước sóng λ=16m   thì tụ điện phải có điện dung bằng
Chọn phương án đúng.
Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện với đoạn mạch R, L, C nối tiếp, phát biểu nào sau đây là sai?


Trả lời

Một số bài cơ học vật rắn

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một số bài cơ học vật rắn  (Đọc 4868 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nvthanhcntt1011
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« vào lúc: 04:29:16 pm Ngày 19 Tháng Mười Một, 2013 »

Câu 1, Một quả cầu rỗng lăn không trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng [tex]\alpha[/tex] .Hệ số ma sát nhỏ nhất để quả cầu lăn không trượt là:
a, 2tan [tex]\alpha[/tex]
b, 2/9tan [tex]\alpha[/tex]
c, 2/5tan [tex]\alpha[/tex]
d, 2/3tan [tex]\alpha[/tex]
Câu 2, Một quả bóng 300g có vận tốc [tex]\upsilon[/tex]=6m/s, đập vào 1 bức tường dưới 1 góc 300 so với tường và sau nảy lại với cùng tốc độ và cùng 1 góc so với tường. Nó tiếp xúc với tường trong 10ms. Hỏi xung lượng tác dụng lên tường là bao nhiêu?
a, 33,2Ns
b, 4,7Ns
c,13,7Ns
d,1,8Ns
Câu 3, Một lực tác dụng vào 1 vật 10kg, tăng đều từ 0 đến 50N trong 4s. Tốc độ cuối cùng của vật nếu nó xuất phát từ nghỉ là bao nhiêu?
a, 202m/s
b,50m/s
c,10m/s
d, 102m/s
Mong thầy cô và các bạn giải giùm!!! Smiley Smiley Smiley
 





Logged


Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:10:48 pm Ngày 19 Tháng Mười Một, 2013 »


Trích dẫn
Câu 1, Một quả cầu rỗng lăn không trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng [tex]\alpha[/tex] .Hệ số ma sát nhỏ nhất để quả cầu lăn không trượt là:
a, 2tan [tex]\alpha[/tex]
b, 2/9tan [tex]\alpha[/tex]
c, 2/5tan [tex]\alpha[/tex]
d, 2/3tan [tex]\alpha[/tex]
PT động lực học : [tex]mgsin\alpha - F_{msn} = ma[/tex] (1)
PT momen quay quanh tâm O [tex]F_{msn}R = I_O\gamma[/tex] (2)
Điều kiện lăn không trượt : [tex]a=\gamma R[/tex] (3)
với [tex]I_O=\frac{2mR^2}{5}[/tex] (4)
[tex]F_{msn} \leq F_{msn_{max}}=\mu mgcos \alpha[/tex] (5)
=> Đ.án C

Trích dẫn
Câu 2, Một quả bóng 300g có vận tốc [tex]\upsilon[/tex]=6m/s, đập vào 1 bức tường dưới 1 góc 300 so với tường và sau nảy lại với cùng tốc độ và cùng 1 góc so với tường. Nó tiếp xúc với tường trong 10ms. Hỏi xung lượng tác dụng lên tường là bao nhiêu?
a, 33,2Ns
b, 4,7Ns
c,13,7Ns
d,1,8Ns
viết dưới dạng vecto : [tex]\Delta \vec{P} = m\Delta \vec{v}[/tex]
Bạn tổng hợp 2 vecto như bình thường thôi. CUối cùng ra số [tex]\Delta P = 2mvsin30[/tex]

Trích dẫn
Câu 3, Một lực tác dụng vào 1 vật 10kg, tăng đều từ 0 đến 50N trong 4s. Tốc độ cuối cùng của vật nếu nó xuất phát từ nghỉ là bao nhiêu?
a, 202m/s
b,50m/s
c,10m/s
d, 102m/s
Xem link này http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=18876
 




[/quote]


Logged
nvthanhcntt1011
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:05:36 pm Ngày 19 Tháng Mười Một, 2013 »

Cảm ơn bạn nhiều nha!!!  Smiley Smiley Smiley


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.