12:55:04 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Cho thấu kính O1 có độ tụ D1 = 4 dp đặt đồng trục với thấu kính O2 có độ tụ D2 = –5 dp. Chiếu tới quang hệ một chùm sáng song song và song song với trục chính của quang hệ. Để chùm ló ra khỏi quang hệ là chùm song song thì khoảng cách giữa hai thấu kính là
Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn dây có độ tự cảm L=1,5πH, điện trở trong r=503Ω và tụ điện có điện dung C=10-4πF. Tại thời điểm  điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây có giá trị bằng 150V, đến thời điểm t1+175(s) thì điện áp giữa hai đầu tụ điện cũng bằng 150V. Giá trị U0 bằng:
Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ khối lượng 500 g và lò xo có độ cứng 50 N/m. Cho con lắc dao động điều hòa trên phương nằm ngang. Tại thời điểm vận tốc của quả cầu là 0,1 m/s thì gia tốc của nó là -3   m/s2. Cơ năng của con lắc là
Nếu sắp xếp các tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen và ánh sáng nhìn thấy theo thứ tự tăng dần của bước sóng thì ta có dãy sau: 
Cho hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 15 cm trong không khí, lực tác dụng giữa chúng là F. Khi đặt chúng trong dầu thì lực này còn bằng F/2,25. Để lực tác dụng vẫn là F thì cần phải dịch chuyển chúng lại một đoạn là


Trả lời

CMinh điện trường giữa 2 bản kim loại điện tích bằng nhau và trái dấu là đt

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: CMinh điện trường giữa 2 bản kim loại điện tích bằng nhau và trái dấu là đt  (Đọc 1299 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
linhchocon09
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« vào lúc: 06:24:18 pm Ngày 04 Tháng Mười Một, 2013 »

em đọc trong sách giáo khoa lớp 11 có nói điện trường giữa 2 bản kim loại phẳng điện tích bằng nhau và trái dấu là điện trường đều  , cơ mà em vẫn không hiểu tại sao nó lại đều...Mọi người có ai biết cách chứng minh của điều này không ạ, bảo em với ?


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:28:26 pm Ngày 05 Tháng Mười Một, 2013 »

em đọc trong sách giáo khoa lớp 11 có nói điện trường giữa 2 bản kim loại phẳng điện tích bằng nhau và trái dấu là điện trường đều  , cơ mà em vẫn không hiểu tại sao nó lại đều...Mọi người có ai biết cách chứng minh của điều này không ạ, bảo em với ?
nếu em học ĐL ostrogassky em sẽ CM được dễ dàng, cường độ điện trường tại 1 điểm bất kỳ trong lòng 2 bản tụ là
[tex]E = \frac{\sigma}{\epsilon.\epsilon_0}[/tex]
cường độ điện trường ngoài 2 bàn thì bằng 0
([tex]\sigma=q/s[/tex] là mật độ điện mặt trên bản tụ)


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.