12:29:39 am Ngày 07 Tháng Chín, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Nhiệt lượng trao đổi trong quá trình truyền nhiệt không phụ thuộc vào
Chu kì của vật chuyển động theo vòng tròn bán kính 10 cm bằng 4 s. Vận tốc góc của vật bằng
Chiếu một chùm sáng có tần số $$6,14.10^{14}Hz$$ vào một tế bào quang điện làm bằng Kali. Biết công suất của nguồn sáng là 1,25W, hiệu suất lượng tử là 1%. Số quang điện tử bức ra khỏi catốt trong mỗi phút là:
Khi tăng hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống Rơn-ghen từ 5kV lên đến 12kV thì động năng của electron khi đập vào đối catốt tăng thêm:
Khoảng cách giữa hai vân tối trên màn giao thoa có thể bằng


Trả lời

Bài tập về điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập về điện xoay chiều  (Đọc 2101 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Phồng Văn Tôm
SV Khoa Vật Lý ĐHKHTN - ĐHQGHN
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +23/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 270
-Được cảm ơn: 173

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 316



Email
« vào lúc: 12:08:59 am Ngày 23 Tháng Mười, 2013 »

Nhờ các thầy và các bạn giúp em mấy bài này

Bài 1. Cho mạch RLC mắc nối tiếp. Cuộn dây KHÔNG thuần cảm có điện trở thuần r, điện trở R thay đổi được. Tìm điều kiện của R để công suất trên R đạt giá trị max? (bài này thầy em hướng dẫn dùng Cô-si nhưng em biến đổi thế nào mà mãi không ra)

Bài 2. Cho mạch RLC mắc nối tiếp. Cuộn dây KHÔNG thuần cảm có điện trở thuần r, điện trở R thay đổi được. Khi R = R1 hoặc R = R2 thì mạch tiêu thụ công suất bằng nhau. Tìm điều kiện của R để công suất trong mạch đạt giá trị max?

Bài 3. Cho đoạn mạch AB gồm cuộn dây KHÔNG thuần cảm, có điện trở thuần r0 = [tex]100\Omega[/tex], hệ số tự cảm Lo, cảm kháng bằng [tex]100\sqrt{3}\Omega[/tex]
 và một hộp kín X. Điểm M nằm giữa cuộn dây và hộp X. Tại thời điểm t1 thì uAM cực đại, thời điểm t2 = t1 + [tex]\frac{T}{12}[/tex] thì uMB cực đại. Hỏi hộp kín X chứa những phần tử nào?


Logged



Keep calm & listen to Gn'R
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:29:37 am Ngày 23 Tháng Mười, 2013 »

Nhờ các thầy và các bạn giúp em mấy bài này

Bài 1. Cho mạch RLC mắc nối tiếp. Cuộn dây KHÔNG thuần cảm có điện trở thuần r, điện trở R thay đổi được. Tìm điều kiện của R để công suất trên R đạt giá trị max? (bài này thầy em hướng dẫn dùng Cô-si nhưng em biến đổi thế nào mà mãi không ra)
Khỏi dùng cosi, em dùng PT bậc 2 có thể làm nhiều bài hơn, đặc biệt các bài có khảo sát đồ thì P theo R
[tex]P=RI^2==> PR^2+P(ZL-ZC)^2=RU^2[/tex]
Phương trình bậc 2 có nghiệm ==>[tex] \Delta >=0 ==> U^4>=4.P.P(ZL-ZC)^2 ==> P<= \frac{U^2}{2|ZL-ZC|}[/tex]
+ [tex]P_{max}=\frac{U^2}{2|ZL-ZC|}[/tex] khi [tex]Ro = -b/2a = U^2/2P ==>Ro=|ZL-ZC|[/tex]
+ R1,R2 cho cùng công suất ==> [tex]R_1.R_2=c/a=(ZL-ZC)^2.[/tex]
+ Mối quan hệ R1,R2 với Ro ==> [tex]R1.R2=Ro^2[/tex]


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:33:53 am Ngày 23 Tháng Mười, 2013 »

Bài 2. Cho mạch RLC mắc nối tiếp. Cuộn dây KHÔNG thuần cảm có điện trở thuần r, điện trở R thay đổi được. Khi R = R1 hoặc R = R2 thì mạch tiêu thụ công suất bằng nhau. Tìm điều kiện của R để công suất trong mạch đạt giá trị max?
áp dụng T/C bài trên
R1,R2 cho cùng CS ==> [tex](R1+r)(R2+r)=(ZL-ZC)^2[/tex]
Để Pmax thì [tex](R+r)=|ZL-ZC| ==> (R1+r)(R2+r)=(R+r)^2[/tex]


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 07:42:35 am Ngày 23 Tháng Mười, 2013 »

Bài 3. Cho đoạn mạch AB gồm cuộn dây KHÔNG thuần cảm, có điện trở thuần r0 = [tex]100\Omega[/tex], hệ số tự cảm Lo, cảm kháng bằng [tex]100\sqrt{3}\Omega[/tex]
 và một hộp kín X. Điểm M nằm giữa cuộn dây và hộp X. Tại thời điểm t1 thì uAM cực đại, thời điểm t2 = t1 + [tex]\frac{T}{12}[/tex] thì uMB cực đại. Hỏi hộp kín X chứa những phần tử nào?
Bài này áp dụng vecto quay em sẽ vẽ được 2 vecto biểu diễn uAM và uMB ứng với  thời điểm t2
NX uMB chậm pha hơn uAM một góc [tex]\Delta \varphi=\pi/6[/tex]
Xét AM ta thấy uAM nhanh pha hơn i một góc [tex]\pi/3[/tex] ==> uMB nhanh pha hơn i một góc [tex]\pi/6[/tex] ==> MB chỉ có thể chứa (R,L) hay (R,L,C, với ZL>ZC)


Logged
Phồng Văn Tôm
SV Khoa Vật Lý ĐHKHTN - ĐHQGHN
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +23/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 270
-Được cảm ơn: 173

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 316



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:07:26 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2013 »

Em cảm ơn thầy nhiều ạ  Cheesy  Cheesy Cheesy


Logged

Keep calm & listen to Gn'R
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_18604_u__tags_0_start_0